K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

Ví dụ :

- Đối với cá nhân :

+ Tàn phế cho chơi quá nhiêu các chất gây nghiện 
+ Sức khỏe cứ thứ không còn nữa.  Từ khỏe thành yêu chỉ vi xa vào có đường tệ nạn 

- Đối với gia đình

+ Tài chính ít đi gì phải chi trả cho người thân đang xa vào con đường tệ nạn

+ .,,,

- Đối với xã hội :

+ Lây lan một cách chóng mặt 

+ Nhiều người bất chấp pháp luật vẫn hút chích ma tuý , mại dâm

+.....

8 tháng 4 2022

chơi cờ bạc, chơi đồ (ma túy), nghiện thuốc lá, trộm cắp,..

17 tháng 4 2021

CÂu 2:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.


Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm

 

 

17 tháng 4 2021

Câu 1:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.

 

29 tháng 11 2019

- Người có tính tự lập thường thành công hơn trong cuộc sống.

- Họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.

15 tháng 3 2022

B

15 tháng 3 2022

B

23 tháng 1 2019

- Đối với cá nhân: Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện,..

- Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: chức năng kinh tế, chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hóa… để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội.

- Đối với xã hội:

   + Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo,..

   + Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.

   + Phát triển kinh tế là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.

   + Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

   + Đối với nước ta, phát triển kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.

18 tháng 12 2016

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần tích cực vào úa trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.

17 tháng 11 2016

- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.

18 tháng 11 2016

+)đối với gia đình:-giúp mọi người yên tâm hơn.

- không phải dựa dẫm, ỷ nại vào gia đình.

+)đối với cá nhân:- được mọi người tin yêu, quý trọng

. - Giúp mình nhận ra giá trị đích thực của đồng tiền.

- Rèn được tính kiên trì, nhẫn nại để vượt lên trong mọi hoàn cảnh.

+)đối với xã hội:- góp phần xây dựng xã hội đi lên và phát triển mạnh mẽ.

- Là cơ sở của những nhân tài trong nước.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

1 tháng 4 2017

- Đối với cá nhân: Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện,..

- Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: chức năng kinh tế, chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hóa… để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội.

- Đối với xã hội:

+ Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo,..

+ Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.

+ Phát triển kinh tế là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

+ Đối với nước ta, phát triển kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.


NG
7 tháng 11 2023

Tham khảo
loading...

Ví dụ: Các đồng cỏ thuộc khu vực Trung Á, Tây Nam Á, Ô-xtrây-li-a nơi phân bố của rất nhiều đàn cừu; vùng hoang mạc có các đàn ngựa.

* Nhân tố kinh tế - xã hội:

- Dân cư và lao động:

+ Các cây trồng vật nuôi cần nhiều công chăm sóc (như lúa nước) phải phân bố ở những nơi có nhiều lao động.

+ Tập quán ăn uống của các dân tộc cũng có ảnh hưởng không nhỏ.

 

VD. Các quốc gia Hồi giáo không ăn thịt lợn nên chăn nuôi lợn ở các nước Nam Á và Trung Đông không phát triển, thậm chí không có.

+ Quan hệ sở hữu ruộng đất: chính sách giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.

+ Tiến hộ khoa học - kĩ thuật trong nông nghiệp: đã tác động đến việc nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng, góp phần chủ động trong sản xuất. Đã tạo ra được các giống mới có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.

Ví dụ: Nông nghiệp Nhật Bản: mặc dù điều kiện tự nhiên khó khăn nhưng với trình độ khoa học kĩ thuật cao, sản xuất nông nghiệp Nhật Bản vẫn phát triển với năng suất, chất lượng cao.

+ Thị trường tiêu thụ tác động tới giá cả nông sản, đến việc điều tiết sản xuất và ảnh hưởng chuyên môn hóa.

Ví dụ: Tác động của giá cả thị trường thế giới đến sản xuất cà phê, cao su ở nước ta trong những năm gần đây.