K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

(8x - 1)2n+1 = 52n+1 ( lũy thừa bậc lẻ )

8x - 1 = 5

8x = 6

x = 3/4

22 tháng 7 2016

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\Rightarrow8x-1=5\Rightarrow8x=6\Rightarrow x=\frac{6}{8}\)

2 tháng 10 2015

(8x - 1)2n+1 = 52n+1

8x - 1 = 5

8x - 1 = 5

8x = 6

x = \(\frac{3}{4}\)

2 tháng 10 2015

n là số tự nhiên số mũ 2n + 1 > 0 

=> (8x-1)2n+1=52n+1 => 8x - 1 = 5 => 8x = 6 => x = 6/8 = 3/4

Vậy x = 3/4

29 tháng 8 2020

                  Bài làm : 

Ta có :

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow8x=5+1\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 8 2020

Vì n là số tự nhiên => 2n + 1 là số lẻ

Khi đó (8x - 1)2n + 1 = 52n + 1

<=> 8x  - 1 = 5

=> 8x = 6

=> x = 0,75

Vậy x = 0,75

10 tháng 2 2021

a,\(lim\dfrac{1-2n^2}{5n+5}=lim\dfrac{\left(1-n\sqrt{2}\right)\left(1+n\sqrt{2}\right)}{5n+5}=lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{n}-\sqrt{2}\right)\left(\dfrac{1}{n}+\sqrt{2}\right)}{5+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-2}{5}\)

b,\(lim\dfrac{1-2n}{5n+5n^2}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n^2}-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{5}{n}+5}=\dfrac{0}{5}=0\)

4 tháng 9 2016

\(5^x.\left(5^3\right)^2=625\)

\(\Rightarrow5^x.5^6=5^4\)

\(\Rightarrow5^x=5^4:5^6\)

\(\Rightarrow5^x=\frac{1}{25}\)

.......................

còn đoạn sau bn tự giải nha

tíc mình nha

4 tháng 10 2016

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

4 tháng 10 2016

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Rightarrow8x-1=5\)

\(\Rightarrow8x=6\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=\frac{3}{4}\)

13 tháng 2 2020

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)