K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

khó quá tui ko biết làm..

k cho tui nha

thanks

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

22 tháng 4 2020

d, (x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2 = 0

Đặt x2 + 4x + 8 = t ta được:

t2 + 3xt + 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) t2 + xt + 2xt + 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) t(t + x) + 2x(t + x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (t + x)(t + 2x) = 0

Thay t = x2 + 4x + 8 ta được:

(x2 + 4x + 8 + x)(x2 + 4x + 8 + 2x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 5x + 8)[x(x + 4) + 2(x + 4)] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 5x + \(\frac{25}{4}\) + \(\frac{7}{4}\))(x + 4)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) [(x + \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\)](x + 4)(x + 2) = 0

Vì (x + \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\) > 0 với mọi x

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-4; -2}

Mình giúp bn phần khó thôi!

Chúc bn học tốt!!

22 tháng 4 2020

c) \(\frac{1}{x-1}\)+\(\frac{2x^2-5}{x^3-1}\)=\(\frac{4}{x^2+x+1}\) (ĐKXĐ:x≠1)

\(\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)+\(\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

⇒x2+x+1+2x2-5=4x-4

⇔3x2-3x=0

⇔3x(x-1)=0

⇔x=0 (TMĐK) hoặc x=1 (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={0}

20 tháng 11 2017

Gợi ý thôi nhé

a: x^2 - 5x + 8 = x^2 - 3x  - 2x + 6 + 2 = (x-3).(x-2) + 2

=> Phân thức sẽ nguyên khi 2/(x-3) nguyên (Do x-3 nguyên bởi x nguyên)

<=> x-3 thuộc Ư(2) do x nguyên

Các câu khác thì cứ làm sao cho nó thành đa thức như thế

20 tháng 11 2017

thanks nhé!

Bài 1:

a) Để phân thức \(\frac{2}{x-3}\) có giá trị nguyên thì \(2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

b) Để phân thức \(\frac{3}{x+2}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

c) *Đặt phép chia:

Violympic toán 8Để phân thức \(\frac{x^4-3x^2+5}{x-3}\)nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia

hay \(59⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(59\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;59;-59\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)

d)

*Đặt phép chia:

Violympic toán 8*Để phân thức \(\frac{2x^3+x^2+2x+8}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia

hay \(6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;\frac{1}{2};\frac{-3}{2};1;-2;\frac{5}{2};\frac{-7}{2}\right\}\)

mà x∈Z

nên \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\)

\(=\frac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\frac{x}{3x-1}\)(1)

Thay x=-8 vào biểu thức (1), ta được

\(\frac{-8}{3\cdot\left(-8\right)-1}=\frac{-8}{-25}=\frac{8}{25}=0,32\)

Vậy: 0,32 là giá trị của biểu thức \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\) tại x=-8

b) Ta có: \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\)

\(=\frac{x^2+2x+x+2}{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x+1}{x^2-1}=\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{x-1}\)(2)

Thay x=1000001 vào biểu thức (2), ta được

\(\frac{1}{1000001-1}=\frac{1}{1000000}\)

Vậy: \(\frac{1}{1000000}\) là giá trị của biểu thức \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\) tại x=1000001

10 tháng 7 2015

a)ĐKXĐ: x\(\ne\)1;x\(\ne\)-1

B=\(\frac{1}{4x-4}\)

b)

B=\(\frac{1}{8016}\)

c)

x=\(\frac{4007}{4008}\)