K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

x O m1 m2 y 70 30 30

(xin lỗi nếu vẽ hình chưa đẹp :)))

a) Ta vẽ được 2 tia Om(1 tia nằm trong góc xOy, tớ đánh dấu là m1, 1 tia nằm ngoài góc xOy, tớ đánh dấu là m2)

b) TH1: Om nằm trong góc xOy thì:

\(\widehat{xOm}=\widehat{xOy}-\widehat{mOy}=100^o-30^o=70^o\)(đã nêu trong hình)

TH2: Om nằm ngoài góc xOy thì

\(\widehat{xOm}=\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=100^o+30^o=130^o\)

2 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn nha ^^

4 tháng 8 2017

a, Trong 3 tia, tia On nằm giữa 3 tia còn lại vì:

- On nằm giữa Op và Om

- góc mOn< mOp ( vì 50 độ< 150 độ)

Ta có:

mOn + nOp= mOp

50 độ+ nOp= 130 độ

            nOp= 130 độ - 50 độ

             nop= 80 độ

b, Vì Oa là tia phân giác của góc nOp=)

Góc aOp= aOn= nop/2= 80 độ/2= 40 độ

Vậy góc nOp= 40 độ

5 tháng 8 2017
thank you, tui làm xong lâu rùi nha?!?

a ) Vì Oa ⊥⊥ OM

=> aOmˆaOm^ = 90o

Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^

=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o

Vậy aONˆaON^ = 30o

Vì Ob ⊥⊥ ON

=> bONˆbON^ = 90o

Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^

=> bOMˆbOM^MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o

Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ

10 tháng 10 2016

a b O A B N M

+ Những đoạn thẳng trên hình là: OA; ON; OM; OB; AB; AN; NB; MN.

+ Ba điểm thẳng hàng trên hình là: - N,O,M

                                                  -  A,N,B

+ Tia đối nhau khác OM và ON là: Ax và Ay; BA và By; Aa và AO.

Không hiểu hỏi lại nha, chj off rồi em ms cho đề nên ko lm đc !!!

9 tháng 10 2016

Aims

By the end of this lesson, Ss can ask and answer questions about what someone did at a party, using What did you do at the party?

Language focus

+ Structure: What did you do at the party?

                 We had nice food and drink.

Teaching aid

- Student’s book, word cards, pictures,  puppets,  cassette, CD

18 tháng 9 2020

a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.

Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.

⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ - 25 độ góc MON = 50 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.

⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ - 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ

Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.

B O M A N x y

CÁC GÓC: GÓC xOy; GÓC xOA; GÓC xON; GÓC xOB; GÓC MOA; GÓC MON; GÓC MOy; GÓC MOB; GÓC AON; GÓC AOB; GÓC AOy; GÓC NOB; GÓC yOB; GÓC yNO; GÓC xMO.

CÓ 15 GÓC