K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

hay đấy hihi

16 tháng 9 2018

Bn ơi muốn hỏi gì bạn nên viết rõ đề bài ra nhé

Thì người khác mới trả lời thắc mắc của bạn hay câu hỏi khó bạn ko trả lời được

Yêu bạn nhiều

Tk mk nha

16 tháng 9 2018

cái chiếu

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Đối đáp với vua1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Đối đáp với vua

1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 

2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 

3. Câu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu từ xưng là học trò mới ở quê ra chơi. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt nước lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau : Nước trong leo lẻo cá đớp cá Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn : Trời nắng chang chang người trói người 

4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé. 

- Minh Mạng (1791-1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn. 

- Cao Bá Quát (1809-1855): Nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp. - Ngự giá : (vua) ngồi xe hoặc ngồi kiệu đi các nơi. 

- Xa giá : xe của vua 

- Đối : + Thế văn cũ gồm 2 vế câu (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời. + làm vế đối lại. 

- Tức cảnh: thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn. 

- Chỉnh: theo đúng phép tắc chặt chẽ.

Vua Minh Mạng tới thăm vùng đất nào ?

A. Kinh đô Huế

B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Vùng quê nghèo

1
25 tháng 5 2018

Lời giải:

Vua Minh Mạng đã tới thăm Thăng Long (Hà Nội).

10 tháng 2 2022

Tham khảo

Kết thúc Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ thế nào ?". Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi đã tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.

10 tháng 2 2022

e tk nha:

mục đich:tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Can vuaĐầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà chế tạo binh khí. Nay, Bệ...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Can vua

Đầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.

Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà chế tạo binh khí. Nay, Bệ hạ lại ra lệnh thay đổi mẫu. Như thế là chính lệnh bất thường.”

Nhà vua không bằng lòng, sai các quan đến trách Văn Lư.

Quan thị lang Lương Như Hộc bảo:

- Nhà ngươi chỉ là một tên lính thường, cớ sao dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự?

Văn Lư khẳng khái trả lời:

- Chính lệnh mỗi lúc một khác thì quân dân oán thán, việc nước sao yên được? Ông là cận thần mà không dám can vua. Nếu Lư này cũng không nói thì làm sao vua biết sai mà sửa?

Theo Nguyễn Khắc Thuần

- Chính lệnh bất thường: mệnh lệnh mỗi lúc một khác

- Thị lang: chức quan đứng thứ hai ở một bộ

- Chuyện quốc gia đại sự: chuyện lớn của đất nước

- Cận thần: vị quan gần gũi với vua

- Lạm bàn: bàn việc không phải của mình

1. Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của nhà vua?

a. Vì lệnh vua mỗi lúc một khác.

b. Vì vua bắt chế tạo binh khí.

c. Vì vua bắt chế tạo binh khí mới.

2. Ai dâng thư can vua?

a. Một quan cận thần. b. Một người lính thường. c. Một người dân thường.

3. Quan thị lang mắng người lính thế nào?

a. Là lính mà không chịu chế tạo vũ khí mới.

b. Là lính thường mà không chịu làm theo lệnh vua.

c. Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.

4. Người lính trả lời quan thị lang thế nào?

a. Trách vua ban lệnh mỗi lúc một khác để quân sĩ phàn nàn.

b. Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không dám can vua.

c. Xin lỗi vì là lính thường mà lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.

5. Theo người lính, ai được quyền can vua?

a. Tất cả mọi người đều có quyền can vua.

b. Chỉ các quan cận thần mới có quyền can vua.

c. Chỉ người lính tên là Lư này mới có quyền can vua.

Bài 2: Qua hành động, lời nói của quan thị lang và người lính, em nhận xét gì về tính cách của mỗi người?

- Quan thị lang:

- Người lính:

1
11 tháng 9 2021

bài 1:

1.A   2.B  3.C  4.B  5.A

bài 2:

-Quan thị lang: E dè, sợ sệt, coi thường người khác

-Người lính: trung trực, dũng cảm, đứng về lẽ phải

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:“Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thửlại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôilàm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếukhông thì cả làng phải tội.”(trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập 1)1. Liệt kê các danh từ có trong đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
“Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thử
lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi
làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu
không thì cả làng phải tội.”

(trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập 1)

1. Liệt kê các danh từ có trong đoạn văn.
2. Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên.
3. Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được.
Câu 2: Em hãy chỉ ra các cụm danh từ có trong đoạn thơ và phân tích cấu tạo của các
cụm danh từ đó.

“Những chiếc khăn màu thổn thức bay
Những bàn tay vẫy những bàn tay
Những đôi mắt ướt nhìn đôi mắt,
Buồn ở đâu hơn ở chốn này?”

(Những bóng người trên sân ga - Nguyễn Bính)

Câu 3: Cho đoạn trích sau đây :
“Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh
rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò. Thế là cò mở mắt,
xoè cánh, bay đi. Chuyện làm chấn động cả thị trấn. Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với
nhà vua. Vua phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô. Mã Lương không muốn
đi, nhưng bọn họ tìm đủ cách dụ dỗ, doạ nạt để bắt em về hoàng cung”.

(Cây bút thần)

a) Tìm các danh từ trong đoạn trích.
b) Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ. Các cụm danh từ em
vừa tìm được có đầy đủ các phần không ?
Câu 4: Cho đoạn trích sau đây :
“Vua có công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công
chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng. Nhà vua phải mở một hội lớn cho hoàng tử
các nước và con trai trong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném quả cầu may
: hễ quả cầu rơi trúng người nào, công chúa sẽ lấy người ấy làm chồng. Khi công chúa
sắp sửa ném quả cầu, bỗng nàng bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh. Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn
theo”.
a) Tìm các danh từ trong đoạn trích.
b) Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ. Các cụm danh từ em
vừa tìm được có đầy đủ các phần không ?

Câu 5: Tìm cụm danh từ trong các câu sau :
 a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần
thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.

(Con Rồng cháu Tiên)
b) Bấy giờ ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông,
xinh đẹp tuyệt trần.

(Con Rồng cháu Tiên)
c) Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng, oai phong, lẫm liệt.

(Thánh Gióng)

d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
c) Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng, oai phong, lẫm liệt.

(Thánh Gióng)

d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

2
18 tháng 11 2021

kắt ngắn đoạn này lại đc khum?

18 tháng 11 2021

sao phải thế ???

 

 

Câu 1: Để in ra màn hình 2 dòng chữ như sau, thì thực hiện đoạn lệnh nào?          An qua nho ke trong cay          An gao nho ke dam, say, dan, sang.A) Writeln(‘An qua nho ke trong cay’);     Write(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);B) Write(‘An qua nho ke trong cay’);     Writeln(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);C) Write(‘An qua nho ke trong cay’);     Write(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);D) Tất cả đều đúng.Câu 2: Giả sử có khai báo sau,          Var...
Đọc tiếp

Câu 1: Để in ra màn hình 2 dòng chữ như sau, thì thực hiện đoạn lệnh nào?

          An qua nho ke trong cay

          An gao nho ke dam, say, dan, sang.

A) Writeln(‘An qua nho ke trong cay’);

     Write(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);

B) Write(‘An qua nho ke trong cay’);

     Writeln(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);

C) Write(‘An qua nho ke trong cay’);

     Write(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);

D) Tất cả đều đúng.

Câu 2: Giả sử có khai báo sau,

          Var a,b:integer;

                 tinh:real;

thì phép gán nào là hợp lệ?

A) a:=5.3;   B) b:= 3.0;            C) tinh:=2;            D) a:=b+tinh;

Câu 3: Giả sử có khai báo sau,

          Var X, Y, Z:integer;

Và có giá trị lần lượt là X:= 2; Y:= 6; Z:= 3;

Thì phép gán nào dưới đây không hợp lệ?

A) X:= Y + Z;       B) X:= Y –Z;        C) X:= Y*Z;          D) X:= Y/Z;

Câu 4: X có kết quả bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:

Y:= 345;

X:= Y mod 10 + Y div 10 + Y div 100;

A) 5            B) 42          C) 12          D) 39

Câu 5: Để chạy chương trình, sử dụng tổ hợp phím nào?

A) Alt + F9           B) Ctrl + F9                   C) Alt + F5           D) F9

Câu 6:  Điều kiện sau là đúng hay sai?

X:=6;

 If X mod 2 = 3 then

X:=6;

A. Đúng               B. Sai

Câu 7: Điều kiện sau là đúng hay sai?

X:=7;

   If (X mod 3 =1)  and (X div 5 =1) then

          X:=7;

A. Đúng               B. Sai

Câu 8: Điều kiện sau là đúng hay sai?

X:=4; Y:=3;

   If ((X=Y)  Or (X<0)) And (Y>X) then

          Y:=3;

A. Đúng               B. Sai

Câu 9: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?

  X:=3;

If X>0 then X:=X-1;

If X>1 then X:=X+2;

A. 2            B. 3             C.4              D. 5

Câu 10: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?

X:=7; Y:=3;

If X mod 3= Y then X:=X-Y

          Else   X:=X+Y;

If X<Y then X:=Y-X

          Else

                   X:=X+X;

A.     0                B. 6             C. -7           D. 20

1
bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.d,Lệnh cho...
Đọc tiếp

bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:

1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?

a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.

b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.

c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

d,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con trâu

2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?

a,Vì dân chúng quá nghèo khổ.

b,Vì gà trống không đẻ trứng được.

c,Vì nhân dân không có ruộng dất để cày bừa.

d,Vì họ không có trâu để nộp.

3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí?

a,Cậu kể cho vua nghe một câu chuyện cổ tích.

b,Cậu giải thích cho vua nghe về cuộc sống cực khổ,vất vả của người nông dân.

c,Cậu nói một chuyện khiến nhà vua nghe là vô lí:bố đẻ em bé.

d,Cả a,b,c đều đúng.

4.Câu chuyện nói lên điều gì?

a,Sự vô lý của nhà vua.

b,Ca ngợi sự thông minh của nhà vua khi tìm người tài giỏi ra giúp nước.

c,Ca ngợi sự nhân từ của nhà vưa.

d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

2
4 tháng 10 2020

Câu 1: c, Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

Câu 2: b, Vì gà trống không đẻ trứng được.

Câu 3: c, Cậu nói một chuyện khiền nhà vua nghe là vô lí: bố đẻ em bé.

Câu 4:d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

Chúc bạn làm bài tốt!

11 tháng 10 2020

1 TÌM Gà TRỐNG ĐẺ TRUNG