K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :a) Tiếng có âm ch hoặc tr:Đãng trí bác học      Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói...
Đọc tiếp

Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :

a) Tiếng có âm ch hoặc tr:

Đãng trí bác học

 

   Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .

- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.

- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :

- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !

b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:

Vị thuốc quý

   Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ ..... bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :

- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.

Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :

Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

Bác sĩ mỉm cười :

- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những ..... đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt ..... ngài phải vận động.

1
24 tháng 8 2017

a) Tiếng có âm ch hoặc tr:

Đãng trí bác học

   Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .

- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.

- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :

- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !

b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:

Vị thuốc quý

   Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :

- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.

Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :

Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

Bác sĩ mỉm cười :

- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm...
Đọc tiếp

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?

Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.

Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học, từ nào không hiểu, Bác trả từ điển hoặc nhờ người khác giải thích rồi ghi lại vào vở.

HÀ: Thì ra Bác biết nhiều ngoại ngữ là vì Bác rất siêng năng, kiên trì.

Anh: Chưa hết, tớ còn nghe nói Bác là một ngườ rất tiết kiệm nữa đấy. Các cậu cứ nghĩ mà xem, là lãnh tụ của một nước mà Bác chỉ mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su, bữa ăn của Bác cũng rất thanh đạm.

Sơn: Mình đọc cuốn Kể Truyện Bác Hồ, thấy Bác thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm, tiế kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền bạc; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, phô phương hình phức.

Hà: Bác thực sự là vị lăng tụ có lối sông cần kiệm

b) thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Tìm những từ/ cụm từ/ đoạn văn mô tả lối sống cần cù trong học tập và lao động cua Bác Hồ.

- Vì sao bạn Anh lại nói Bác Hồ là người sống rất tiết kiệm?

- Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?

- Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại trên.

- Em học tập được những gì qua tấm gương sống cần kiệm cua Bác Hồ?

giáo dục công dân trang 29-30 lớp 6 sách mới giải giúp mình với

1

 học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý

27 tháng 12 2021

???????????????????????????????????

Cho đoạn văn sau :Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ...... Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!

1.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì

2.Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác tác giả sử dụng những luận cứ nào trong đoạn văn trên

3.Câu "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm thì không cần người giúp.......Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!". Cụm từ "Trong đời sống của mình" là thành phần gì của câu? Từ thành phần đó hãy xây dựng một câu văn hoàn chỉnh.

4.Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì? Em hãy kể thêm những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác mà em biết

0
a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây. – Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. – Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo...
Đọc tiếp
a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây.
– Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
– Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân: – Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
– À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu?
– Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời /…/. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.
– Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu… (Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng)
1
22 tháng 11 2019

Về ngữ âm và chữ viết

Từ lỗi: “giặc” sửa thành “giặt”, từ “dáo” sửa thành “ráo”, từ “lẽ” chuyển thành “lẻ”

b,

Người Bắc phát âm theo giọng địa phương nên có nhiều khác biệt với từ ngữ toàn dân:

Dưng mà = nhưng mà

Giời = trời

Bẩu = bảo

Tiếp nha..“Các em có biết không, những điều mà cô vừa nói là quá khứ của họ, còn sự nghiệp sau này của họ, là những việc mà họ đã làm sau khi đã thoát ra khỏi cái quá khứ đó. Các em ạ, cuộc sống của các em chỉ mới bắt đầu. Vinh quang và tủi nhục trong quá khứ chỉ đại diện cho quá khứ, còn cái thực sự đại diện cho cuộc đời một con người chính là những việc làm ở hiện...
Đọc tiếp

Tiếp nha..“Các em có biết không, những điều mà cô vừa nói là quá khứ của họ, còn sự nghiệp sau này của họ, là những việc mà họ đã làm sau khi đã thoát ra khỏi cái quá khứ đó. Các em ạ, cuộc sống của các em chỉ mới bắt đầu. Vinh quang và tủi nhục trong quá khứ chỉ đại diện cho quá khứ, còn cái thực sự đại diện cho cuộc đời một con người chính là những việc làm ở hiện tại và tương lai. Hãy bước ra từ bóng tối của quá khứ, bắt đầu làm lại từ hôm nay, cố gắng làm những việc mà các em muốn làm, và cô tin các em sẽ trở thành những người xuất chúng…” – Phila vừa nói vừa nhìn chúng với ánh mắt đầy hi vọng.

Và bạn biết không, sau này khi trưởng thành, rất nhiều học sinh trong số họ đã trở thành những người thành đạt trong cuộc sống. Có người trở thành bác sĩ tâm lý, có người trở thành quan tòa, có người lại trở thành nhà du hành vũ trụ. Và trong số đó phải kể đến Robert Harrison, cậu học sinh thấp nhất và quậy phá nhất lớp, nay đã trở thành Giám đốc tài chính của phố Wall.

Suy ngẫm:

Ý nghĩa của câu chuyện ở đây là bạn hãy đừng bao giờ ngừng hi vọng, ngừng yêu thương, ngừng cố gắng bởi hôm qua chỉ là quá khứ, ngày mai là một điều bí mật, còn ngày hôm nay là một món quà. Và đó là lý sao nó được gọi là “The Present” (hiện tại/món quà).

Trong cuộc đời của con người, mỗi ngày đều có thể là một sự bắt đầu mới mẻ còn những vinh quang và tủi nhục của ngày hôm qua đều chỉ là dĩ vãng. Những việc trong quá khứ nói cho người khác biết bạn đã từng là người như thế nào, nhưng chính những việc làm ở hiện tại và tương lai mới nói lên bạn là ai.

 

3
24 tháng 2 2017

cái này là văn hay toán vậy ạ?

Phần 2 

của câu chuyện lúc nãy à

:)) hay quá

28 tháng 11 2017

a) Vì thương dân, Chử Đổng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.

c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.

d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Phần I: Đọc hiểu          Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi           “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu

          Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

          “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”

(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)

Câu 1. Nêu xuất xứ của đoạn văn trong văn bản? Vị trí của đoạn văn trong văn bản?   

Câu 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thái độ tình cảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn ?

Câu 3.  Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó  

Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?          

Câu 5. Viết đoạn văn ngắn 6-8 câu thể hiện tinh cảm của em đối với Bác 

Phần II: Làm văn

 Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ ; “Uống nước nhớ nguồn “

0