K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2

chịu thôi anh ạ em mứi lớp 5 thôi ạ anh thông cảm nhé

ko thì anh lên google nhé 

nhân tiện em chúc anh mừng năm mới vui vẻ nhé

31 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C

= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r

= (1/2)(AB + AC + BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  S A B C = (1/2).2p.r = p.r

12 tháng 8 2016

Gọi I,E,F lần lược là tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp với AB,BC,CA ta có OI = OE = OF = r

S​ ABC = S AOB + S BOC + S COA = AB.OI/2 + BC.OE/2 + CA.OF/2 

= (AB + BC + CA).r/2 = pr

9 tháng 8 2020

A B C O r

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : SABC = SOAB + SOAC + SOBC

 \(=\left(\frac{1}{2}\right)AB.r+\left(\frac{1}{2}\right).AC.r+\left(\frac{1}{2}\right).BC.r\)

    \(=\left(\frac{1}{2}\right)\left(AB+AC+BC\right).r\)

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  \(S_{ABC}=\left(\frac{1}{2}\right).2p.r=p.r\)

2 tháng 7 2019

S ( r )   =   π r 2  nên S′(r) = 2πr là chu vi đường tròn.

18 tháng 1 2021

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

18 tháng 1 2021

đề chỉ ghi tam giác cân thôi bạn

24 tháng 6 2017

gọi I là tâm của đường nội tiếp tam giác ABC : ta có

SABC = SAIB + SBIC + SCIA

= \(\dfrac{AB.r}{2}+\dfrac{BC.r}{2}+\dfrac{CA.r}{2}\) = \(\left(\dfrac{AB}{2}+\dfrac{BC}{2}+\dfrac{CA}{2}\right).r\)

= \(\dfrac{chuvitamgiácABC}{2}.r\) = p.r (đpcm)

24 tháng 6 2017

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Xét ΔMAO vuông tại M có \(sinMAO=\dfrac{OM}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{MAO}=30^0\)

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AO là phân giác của góc MAN

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN và \(\widehat{MAN}=60^0\)

nên ΔAMN đều

ΔOMA vuông tại M

=>\(OM^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(MA=R\sqrt{3}\)

Chu vi tam giác AMN là:

\(AM+MN+AN=R\sqrt{3}+R\sqrt{3}+R\sqrt{3}=3R\sqrt{3}\)

ΔMAN đều

=>\(S_{AMN}=AM^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}\cdot R^2}{4}\)

20 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 50:2=25 (m)

Gọi chiều rộng là x (0<x<12,5)

=> chiều dài là: 25 -x (m)

Diện tích là: x (25-x)

Ta có phương trình: 

\(x\left(25-x\right)=144\)

\(\Rightarrow-x^2+25x=144\)

\(\Rightarrow x^2-25x+144=0\)

\(\Rightarrow x^2-9x-16x+144=0\)

\(\Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\)

Vậy chiều rộng là 9m và chiều dài là 25-9=16m