K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn chụp lại hết đề đi bạn

21 tháng 1

Đó bạn 

 

3 tháng 11 2021

a)con ngựa đá con ngựa đá

 

3 tháng 11 2021

a,Tôi thích uống nước đá -Tôi đá chân tập thể dục

b,Tôi là người Bắc Giang- Tôi bắc thang cho bố

c,ko biết -Thân cây cổ thụ to lớn 

Hình bn tự vẽ nha

c) Có IH vuông góc DF

hay DH vuông góc IA

       =>DH là đường cao của tam giác ADI

  Xét tam giác DAI cân tại D có:

 DH là đường cao => DH đồng thời là đường phân giác của tam giác DAI

=>góc IDH=góc ADH

hay góc IDF= góc ADF

    sau đó CM : tam giác ADF=tam giác IDF (c.g.c)

=>góc DAF=góc DIF (2 góc tương ứng)   

Bạn cần ý c hả, đơn giản nhé:v

c) Xét tam giác AIF có FH và là đường cao vừa là trung tuyến

=> Tam giác AIF cân tại F

=> IF=AF

Xét ∆DIF và ∆DAF:

DI=DA(∆DIA cân)

DF: cạnh chung

IF=AF(cmt)

=> ∆DIF=∆DAF (c.c.c)

=> \(\widehat{DIF}=\widehat{DAF}\) (2 góc tương ứng)

22 tháng 3 2018

Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều . 
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này. 
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức. 

Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay. 

22 tháng 3 2018

Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.

27 tháng 10 2021

Câu 1. Biểu đồ B

27 tháng 10 2021

bạn chỉ mình cách nhìn hình đi, chứ mình nhìn vào chẳng biết cái nào ra cái nào hết khocroi

22 tháng 3 2022

tui chịu luôn đó