K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1

Không chắc lắm anh ạ:

Để chứng minh ta dựa vào các nguyên tắc:

Nguyên tắc Bổ Sung:

Cấu trúc ADN mạch kép gồm hai mạch chạy song song và kết hợp với nhau thông qua các cặp nucleotide.Adenine (A) luôn kết hợp với Thymine (T) bằng một liên kết đơn, và Guanine (G) luôn kết hợp với Cytosine (C) bằng một liên kết ba.-Do đó, nguyên tắc bổ sung thể hiện rằng A=T và G=C.

Cặp Nucleotide:

Adenine và Thymine có kích thước và hình dạng tương tự nhau, giúp chúng tạo thành một cặp như vậy mà không làm biến đổi hình dạng của mạch kép ADN.Guanine và Cytosine cũng có kích thước và hình dạng tương tự nhau, làm cho chúng tạo thành một cặp mà không làm thay đổi cấu trúc của ADN.

Chargaff's Rule:

Nhà hóa học Erwin Chargaff đã phát hiện rằng tỷ lệ giữa các nucleotide trong ADN là gần như bằng nhau. Tỉ lệ A=T và G=C, thể hiện tính đồng nhất của cấu trúc ADN.

-Do đó cấu trúc ADN mạch kép (gồm 2 mạch ) thì nguyên tắc bổ sung thể hiện A=T,G=X trong cả đoạn mạch

14 tháng 1

Chargaff's Rule là gì hả em?

14 tháng 1

*đtk :

a) Để tính chiều dài của mỗi gen, ta biết rằng gen 1 có số liên kết hidro ít hơn gen 2 là 300 và gen 2 có số liên kết hoá trị nhiều hơn 150. Giả sử gen 1 có chiều dài là x nucleotit, thì gen 2 sẽ có chiều dài là x + 300 nucleotit.b) Mỗi lần quá trình nhân đôi, mỗi gen sẽ nhân đôi số lượng nucleotit. Vậy sau 4 lần nhân đôi, gen 1 sẽ có 2^4 = 16 lần số lượng nucleotit ban đầu, tức là 16x nucleotit. Gen 2 sẽ có 2^4 = 16 lần số lượng nucleotit ban đầu, tức là 16(x + 300) nucleotit.Môi trường cung cấp 60 750 nucleotit, trong đó có 19 800 nucleotit loại X.a. Vậy số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là (60 750 - 19 800) / 16 = 2 481,25 nucleotit.c) Số liên kết hidro bị phá vỡ sẽ là số liên kết hidro trong gen ban đầu nhân với 16, vậy là 300 * 16 = 4 800 liên kết hidro. Số liên kết hoá trị được hình thành sẽ là số liên kết hoá trị trong gen ban đầu nhân với 16, vậy là 150 * 16 = 2 400 liên kết hoá trị.Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn tính toán được chiều dài của mỗi gen, số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp và số liên kết hidro bị phá vỡ cũng như số liên kết hoá trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen. 
14 tháng 1

Theo đề ra ta có : 

Gen 1 ít hơn gen 2 300 lk H => \(\left(N_{gen2}+G_{gen2}\right)-\left(N_{gen1}+G_{gen1}\right)=300\)

Hay \(\left(N_{gen2}-N_{gen1}\right)+\left(G_{gen2}-G_{gen1}\right)=300\)

Lại có : Gen 2 hơn gen 1 là 150 lk hóa trị => \(\left(N_{gen2}-2\right)-\left(N_{gen1}-2\right)=150\)

=> \(N_{gen2}-N_{gen1}=150\)  (1)

Từ đó suy ra \(G_{gen2}-G_{gen1}=300-150=150\)  (3)

Có môi trường cung cấp 60 750 nu => \(\left(N_{gen1}+N_{gen2}\right).\left(2^4-1\right)=60750\)

⇔ \(N_{gen1}+N_{gen2}=4050\)  (2)

Từ (1) và (2) có hệ ph.trình : 

\(\left\{{}\begin{matrix}N_{gen2}-N_{gen1}=150\\N_{gen1}+N_{gen2}=4050\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_{gen1}=1950\left(nu\right)\\N_{gen2}=2100\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có MTCC 19800 nu loại X = nu loại G

=> \(\left(G_{gen1}+G_{gen2}\right).\left(2^4-1\right)=19800\) ⇔ \(G_{gen1}+G_{gen2}=1320\)  (4)

Từ (3) và (4) có hệ ph.trình : \(\left\{{}\begin{matrix}G_{gen2}-G_{gen1}=150\\G_{gen1}+G_{gen2}=1320\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G_{gen1}=585nu\\G_{gen2}=735nu\end{matrix}\right.\)

a) Chiều dài của gen1 : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{1950}{2}.3,4=3315\left(A^o\right)\)

__________ gen 2 : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2100}{2}.3,4=3570\left(A^o\right)\)

b) * Xét gen 1 : Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=390\left(nu\right)\\G=X=585\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Môi trường cung cấp mỗi loại cho quá trình nhân đôi :

\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^4-1\right)=5850\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^4-1\right)=8775\left(nu\right)\)

* Xét gen 2 : Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=315\left(nu\right)\\G=X=735\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Môi trường cung cấp mỗi loại cho quá trình nhân đôi :

\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^4-1\right)=4725\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^4-1\right)=11025\left(nu\right)\)

c) - Số lk Hidro bị phá vỡ : Tổng : 42960 lk

+ Gen 1 : \(H_{gen1}.\left(2^{4-1}\right)=\left(N+G\right).\left(2^{4-1}\right)=20280\left(lk\right)\)

+ Gen 2 : \(H_{gen2}.\left(2^{4-1}\right)=\left(N+G\right).\left(2^{4-1}\right)=22680\left(lk\right)\)

- Số lk hóa trị được hình thành : Tổng : 60690 lk

+ Gen 1 : \(\left(N_{gen1}-2\right).\left(2^4-1\right)=29220\left(lk\right)\)

+ Gen 2 :  \(\left(N_{gen2}-2\right).\left(2^4-1\right)=31470\left(lk\right)\)

Do nước ta nằm gần biển nên diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản lớn ,đặc biệt là do nhu cầu ngày càng lớn của thị trường về đánh bắt thuỷ sản. Công nghiệp phát triển mạnh theo hướng dịch vụ buôn bán thuỷ sản. Thuỷ sản đem lại rất nhiều hiệu quả về mặt kinh tế,xã hội. Sự phát triển mạnh trên kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản như máy móc, thức ăn, giống nuôi, kỹ thuật,...

10 tháng 3 2023

Do nhu cầu của thị trường này càng lớn , ngành thủy sản phát triển mạnh , đem lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế , xã hội , sự phát triển về mặt kĩ thuật phục vụ cho nuôi trồng thủy sản , nhân dân có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản .

21 tháng 6 2018

Đáp án : B

Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và

ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng

Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng

Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

 

15 tháng 2 2018

Đáp án : D

Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X

Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung

Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X

Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN

2 tháng 4 2017

Đáp án : B

Cấu tạo theo nguyên tắc  bổ sung (G – X, A – U và ngược lại)  là :  2 và 4

17 tháng 9 2020

có 25 câu

* đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Học để làm gì? Là một câu hỏi cơ bản nhưng nhiều khắc khoải. Trong mấy năm vừa rồi, mỗi rất hi có dịp, tôi lại tiến hành những khảo sát bỏ túi với thí sinh, sinh viên về câu hỏi nghe qua r đơn giản này. Hầu hết các em không trả lời được. Nếu gặng hỏi thì sau một hồi suy nghĩ, các em sẽ đưa ra các câu trả lời khuôn mẫu: Học để...
Đọc tiếp

* đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Học để làm gì? Là một câu hỏi cơ bản nhưng nhiều khắc khoải. Trong mấy năm vừa rồi, mỗi rất hi có dịp, tôi lại tiến hành những khảo sát bỏ túi với thí sinh, sinh viên về câu hỏi nghe qua r đơn giản này. Hầu hết các em không trả lời được. Nếu gặng hỏi thì sau một hồi suy nghĩ, các em sẽ đưa ra các câu trả lời khuôn mẫu: Học để làm người, học để phát triển bản thân, học để có công ăn việc làm, học để sau này đỡ khổ, học để thi... Ngay cả khi đã suy nghĩ như vậy thì phần lớn các câu trả lời này đều là một sự đôi phó.Khi mới nghĩ đến. Và cũng trên 80% các em cho biết chưa bao giờ tự mình đặt ra câu hỏi “Học để được hỏi đây là câu trả lời các em vừa nghĩ đến hay đã nghĩ trước đó rồi thì trên 80% cho biết vừa làm gì" cho chính bản thân mình. Chưa kế, nếu hỏi sâu hơn một chút, học để làm người nhưng đó là con người nào, hoặc học để phát triển cá nhân, nhưng là phát triển cái gì, thì tất cả các em c ..Học mà sau mười mấy năm vẫn không biết học để làm gì thì chưa gọi là học. Người học khi đó đã bị mắc kęt vào chính những điều mình được học và bị học. Sự học như vậy chưa làm người học thức tỉnh, giám thoát ra khỏi những điều mình đã học, sàng lọc lại và sử dụng chúng như những công cụ phục vụ cho công việc và cho sự trưởng thành về trí tuệ của chính mình. Chỉ dấu Đầu tiên cho những người trưởng thành như thế là khả năng tư duy độc lập, và xa hơn đều bí... con người tự do, có khả năng tự lãnh đạo cuộc đời mình, và dám chịu trách nhiệm với chính mình về sự lãnh đạo đó. là những Với tôi, học là để trở thành Con người tự do. Và tôi luôn nhất quán với câu trả lời xuyên suốt đó (Học để làm người tự do- Giáp Văn Dương) Câu 1: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Cầu 2: Theo tác giả, vì sao học mà không biết để làm gì thì chưa gọi là học? Câu 3:Anh chị có đồng tình với quan điểm của người viết: “Chỉ dấu đầu tiên cho những người trưởng thành là khả năng tư duy độc lập" hay không? Vì sao? Câu 4: Trong văn bản người viết cho rằng: “Học là để làm người tự do".Theo anh/Chị, người như thế nào thì được coi là người tự do?

0