K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1

\(\left(X-2,6\right)+\left(X-0,6\right)+\left(X-4,6\right)+\left(X-7,4\right)+\left(X-5,4\right)+\left(X+10,6\right)=44\\ X+X+X+X+X+X-\left(7,4+2,6\right)-\left(4,6+5,4\right)+\left(10,6-0,6\right)=44\\ 6\times X-10-10+10=44\\ 6\times X-10=44\\ 6\times X=44+10=54\\ X=\dfrac{54}{6}=9\)

13 tháng 1

(\(x\) - 2,6) + (x - 0,6) + (x - 4,6) + (x - 7,4) + (x - 5,4) + (x + 10,6) = 44

6 x \(x\) - (7,4 + 2,6) - (4,6 + 5,4) + (10,6 - 0,6) = 44

6 x \(x\) - 10 - 10 + 10 = 44

6 x \(x\) - 10 = 44

6 x \(x\) = 44 + 10

6 x \(x\) = 54

x = 54 : 6

x = 9.

\(x\)

26 tháng 11 2023

Gọi A là đa thức cần tìm

Đa thức bậc năm một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 nên Đa thức chắc chắn sẽ có dạng là \(A=2x^5+B\)

Hệ số tự do là 64 mà đa thức A chỉ có hai hạng tử nên \(A=2x^5+64\)

Đặt A=0
=>\(2x^5+64=0\)

=>\(x^5+32=0\)

=>\(x^5=-32\)

=>x=-2

NM
15 tháng 8 2021

ta gọi x là biến của đa thức đó 

ta có đa thức là \(2x^5+128\)

xét \(2x^5+128=0\Leftrightarrow x^5=64\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{64}\) Vậy đa thức có nghiệm duy nhất 

12 tháng 3 2019

Hệ đã cho có vô số nghiệm

3 tháng 4 2019

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

27 tháng 3 2019

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\({x^3} + 2x - 1\)

Chú ý : Có nhiều cách khác nhau để viết đa thức nhưng trong bài này các số hạng trong đa thức luôn luôn là 3

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)