K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

b không chia hết cho c. Bạn xem lại.

28 tháng 12 2023

a + b : c - e

= 87956 + 587 : 458 - 2 

= 87956 + 1,3 - 2

= 87955,3

14 tháng 10 2021

52+9-3=58;52+9:3=55

22 tháng 5 2015

Theo quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau thực chất đây là một phép cộng trừ với 8 phần tử trong đó có 3 phần tử là tích và thương của nhiều số.

Ta cho a = b = c = d = e = f = g = h = k = 1 thì 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 1 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 6

Như vậy so với yêu cầu đề bài vế trái còn thiếu 60 đơn vị, muốn vậy phải tăng thêm 60 đơn vị vào một trong các số hạng có dấu +. Dễ dàng phát hiện 60 = 12 x 5, để tăng vế trái thêm 60 đơn vị ta chỉ cần tăng giá trị e lên 5 đơn vị tức là e=6. Vậy kết quả là a = b = c = d = f = g = h = k = 1, e = 6.

  Vậy 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 6 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 66

22 tháng 5 2015

bạn việt cop trên mạng mà lại dc chọn à

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Lời giải:
Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $a^2+b^2+c^2$ lẻ. Mà $558$ chẵn nên vô lý

Do đó trong 3 số trên tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Giả sử đó là $a$

$a$ nguyên tố chẵn nên $a=2$

$b^2+c^2=558-a^2=558-2^2=554$

$b^2=554-c^2< 554-3^2=545$

$\Rightarrow b< 23,3$. Vì $b$ nguyên tố nên $b=\left\{3; 5;7;11; 13; 17; 19; 23\right\}$

Thử thì ta thấy $(b,c)=(5,23), (23, 5)$

Vậy $E=a+b+c=2+23+5=30$

NV
2 tháng 8 2021

\(A=4\sqrt{2}sinx+1-2sin^2x+2=-2sin^2x+4\sqrt{2}sinx+3\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-1;1\right]\)

\(A=f\left(t\right)=-2t^2+4\sqrt{2}t+3\)

Xét hàm \(f\left(t\right)\) trên \(\left[-1;1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\sqrt{2}\notin\left[-1;1\right]\)

\(f\left(-1\right)=1-4\sqrt{2}\) ; \(f\left(1\right)=1+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A_{max}=f\left(1\right)=1+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\\c=2\end{matrix}\right.\)

Ủa đề bài sai, \(c>a\) chứ sao \(c\le a\) được?

//Em xem lại câu hỏi hồi nãy nhé, lúc nhấn gửi đáp án mới làm được 1 nửa nên chưa đúng đâu

19 tháng 7 2017

40 - 60 : 6 

= 40 - 10

= 30

19 tháng 7 2017

Ta có:

40 - 60 : 6 

= 40- 10

= 30

19 tháng 10 2017

a)  80

b)   9

20 tháng 10 2017

Bạn có thể trình bày bài giải cho mình không 

24 tháng 8 2021

a) chia hết cho 2, chia hết cho 5

b) chia hết cho 2, ko chia hết cho 5

c) chia hết cho 2, ko chia hết cho 5

d) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

e) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

f) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

a: Biểu thức này chia hết cho cả 2 và 5

b: Biểu thức này chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

c: Biểu thức này chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

d: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

e: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

f: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2