K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

Đặc điểm cơ bản của tín dụng là ?

A. Dựa trên sự đảm bảo về tài sản thế chấp. B. Dựa trên sự đảm bảo về người bảo lãnh. C. Dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. D. Dựa trên sự rõ ràng của hồ sơ.

 
25 tháng 12 2023

Những đặc điểm cơ bản của tín dụng là?

A. Sự tin tưởng, có tính tạm thời, tính hoàn trả. B. Sự đảm bảo, có tính tạm thời, tính lãi. C. Sự tin tưởng, có tính tạm thời, tính lãi. D. Sự đảm bảo, có tính tạm thời, tính hoàn trả.

 
17 tháng 7 2018

Cơ sở của tăng trưởng kinh tế: cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững

Đáp án cần chọn là: B

7 tháng 11 2023

Để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững, con người cần:

- Nghiên cứu toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.

- Từ đó, dự báo những thay đổi của các thành phần tự nhiên trong lãnh thổ => đề xuất những giải pháp khai thác và sử dụng hợp lí tự nhiên.

Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của BácB. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giảC. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.Câu 26: Câu tục ngữ “Thương người như...
Đọc tiếp

Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Câu 26: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

     A. So sánh.          B. Ẩn dụ.                    C. Nhân hóa.       D. Hoán dụ.

Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?

    A. Thương người như thể thương thân.           B. Người sống đống vàng.

    C. Đói cho sạch , rách cho thơm.                   D. Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?

   A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                            B. Khỏi vòng cong đuôi.

   C. Ăn cây nào rào cây ấy.                                D. Có cứng mới đứng đầu gió.

Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

B. Hoàn toàn trái ngược nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

 

Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?

A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích

B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.

C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có

D. Anh em năm nay được 20  tuổi rồi

Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Nghị luận.                                                   B. Biểu cảm.

C. Thuyết  minh.      D.  Miêu tả.

Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

1
30 tháng 3 2022

Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Câu 26Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

     A. So sánh.          B. Ẩn dụ.                    C. Nhân hóa.       D. Hoán dụ.

Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?

    A. Thương người như thể thương thân.           B. Người sống đống vàng.

    C. Đói cho sạch , rách cho thơm.                   D. Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?

   A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                            B. Khỏi vòng cong đuôi.

   C. Ăn cây nào rào cây ấy.                                D. Có cứng mới đứng đầu gió.

Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

B. Hoàn toàn trái ngược nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

 

Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?

A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích

B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.

C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có

D. Anh em năm nay được 20  tuổi rồi

Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Nghị luận.                                                   B. Biểu cảm.

C. Thuyết  minh.      D.  Miêu tả.

Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

22 tháng 2 2016

D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc 

22 tháng 2 2016

D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc.

NG
30 tháng 11 2023

 Trong văn bản, có nhiều chi tiết thể hiện đặc điểm và sinh hoạt có thật của loài dế. Ví dụ: đôi càng mẫm bóng, cái vuốt ở chân, hai cái răng đen nhánh, chui tọt ngay vào hang... Nhưng chủ yếu là các chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”. Ví dụ: quát mấy chị Cào Cào; ghẹo anh Gọng Vó; hếch răng lên, xì một hơi rõ dài, bộ điệu khinh khỉnh; lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ, bụng nghĩ thú vị; hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng; đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên,…

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả trong văn bản là:

+ Đôi càng mẫm bóng.

+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

+ Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.

+ Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.

+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.

- Những chi tiết được nhà văn nhân cách hóa là:

+ Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người

+ Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm

+ Tình cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...

18 tháng 10 2017

Đáp án: C