K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

D

16 tháng 12 2022

D

1 tháng 11 2023

C nha bạn

Chọn C

22 tháng 12 2021

2: 

Móng nhà: nằm sâu dưới mặt đất, có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận bên trên của ngôi nhà.Phần thân nhà: gồm các bộ phận nằm trên mặt đất, tạo nên kiến trúc của ngôi nhà như: cột nhà, tường nhà, sàn gác, dầm nhà,…Mái nhà: là phần trên cùng của ngôi nhà, che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới.
13 tháng 11 2021

TL :

Vitamin và chất khoáng : Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.

Chất béo : Chất béo là một phần thiết yếu trong chế độ ăn uống của bạn. Nó cung cấp năng lượng, hấp thụ một số chất dinh dưỡng và duy trì nhiệt độ cơ thể của bạ

Chất đạm : Đạm (hay còn gọi là protein) là dưỡng chất quan trọng giúp xây dựng và tái tạo tất cả các mô của cơ thể. Đạm có vai trò điều tiết các hoạt động sống diễn ra trong cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng.

Chất bột đường : Chất bột đường giúp cấu tạo nên các tế bào và mô, còn giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt, đào thải các chất độc hại do  chứa chất xơ. Chất bột đường đóng vai trò thiết yếu với sức khoẻ của trẻ, là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vận động, điều khiển các cơ quan vận động khác.

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng,người ta phân chia thành 4 nhóm thức ăn :

-Nhóm giàu chất béo.

-Nhóm giàu vitamin,chất khoáng.

-Nhóm giàu chất đường bột.VD

-Nhóm giàu chất đạm

Ý nghĩa:

Giúp người tổ chức bữa ăn chuẩn bị đầy đủ các thực phẩm cần thiết.

Giúp thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, không phải ăn đi ăn lại một món mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cần thiết.

Sai thì mik xin lỗi

Hok tốt!

@Kaito Kid

Câu 2: 

- Các chất bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

- Chất béo có vai trò dự trữa, cung cấp năng lượng cho cơ và các hoạt động sống của cơ thể.

- Chất đạm là một trong các thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật. Chúng tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.

- Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

3 tháng 1 2022

 

Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

 

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin. Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?          A. Chất đường, bột.             B. Chất đạm.             C....
Đọc tiếp

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

Câu 52.  Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?

A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.

B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.

C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.

    D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.

 

Câu 53. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?

A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.

B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.

C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi và một ít muối.

D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.

 

Câu 54. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

 

2
22 tháng 12 2021

Câu 49: C

Câu 50: A

22 tháng 12 2021

C

A

Tách câu hỏi ra dài quá

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin. Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?          A. Chất đường, bột.             B. Chất đạm.             C....
Đọc tiếp

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

1
26 tháng 12 2021

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.