K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 . Tính giá trị của biểu thức . a) 527 - 346 + 74 = ...............                             = ................ b) 72 x 3 : 9 = ................                     = ................ c) 28 + 45 - 60 = ................                          = ................ d) 96 : 6 x 8 = .................                       = ................. 2 .Tính giá trị của biểu thức . a) 24 x 3  - 52 = ...............                         = ............. b) 518 + 70 : 5 =...
Đọc tiếp

1 . Tính giá trị của biểu thức .

a) 527 - 346 + 74 = ...............

                            = ................

b) 72 x 3 : 9 = ................

                    = ................

c) 28 + 45 - 60 = ................

                         = ................

d) 96 : 6 x 8 = .................

                      = .................

2 .Tính giá trị của biểu thức .

a) 24 x 3  - 52 = ...............

                        = .............

b) 518 + 70 : 5 = .............

                        = .............

c) 91 : 7 + 69 = ..............

                     = ..................

d) 200 - 18 x 5 = ...............

                         = .................

3 . Khối lớp Ba của một trường tiểu học có 7 lớp , mỗi lớp có 31 học sinh và 1 lớp 34 học sinh . Hỏi khối lớp Ba của trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? 

                                                 Bài giải

6
19 tháng 12 2023

Bài hơn nhiều nha các bạn 

19 tháng 12 2023

1. Tính giá trị biểu thức:

a) 527 - 346 + 74 = 527 - 420 

                            = 107

b) 72 x 3 : 9 = 216 : 9

                    = 24

c) 28 + 45 - 60 = 73 - 60

                        = 13

d) 96 : 6 x 8 = 16 x 8

                    = 128

10 tháng 8 2017

a. ….= 50 : 10 = 5

Hoặc…= 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5

Hoặc…= 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5

b. Kết quả: 1

c. Kết quả: 2

20 tháng 12 2021

1) A. 999.

2) C. 9.

20 tháng 12 2021

1: A

2: C

11 tháng 12 2015

a)73.(74-72)+72.(73-74)

=74.(73-73)+(72-72)

=74.0+0

=74

b)37.(25+27)-27.(37+25)

=37.52-27.62

=1924-1674

=250

tick cho mk nha bạn

24 tháng 5 2018

a) 172 + 10 x 2 = 170 +20 = 192

b) 10 x 2 + 300 = 20 + 300 = 320

c) 69 – 54 : 6 = 69 – 9 = 60

d) 900 + 9 x 10 = 900 +90 = 990

e) 20 x 6 + 70 = 120 + 70 = 190

f) 72 + 300 x 3 = 72 + 900 = 972

1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 ) a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9b) Tìm x để A = 3 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A 2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9) a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)b) Tìm x để B có giá trị âmc) Tìm giá trị nhỏ nhất của B 3) Cho biểu thức C =  \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1 a) Tìm x để C = 7b) Tìm x để C...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 ) 

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9

b) Tìm x để A = 3 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A 

2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9) 

a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)

b) Tìm x để B có giá trị âm

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B 

3) Cho biểu thức C =  \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1 

a) Tìm x để C = 7

b) Tìm x để C > 6 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của C – \(\sqrt{x}\) 

4) Cho biểu thức D =  \(\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0 ; x ≠ 1 

a) Tính giá trị biểu thức D biết \(x^2\) - 8x - 9 = 0 

b) Tìm x để D có giá trị là \(\dfrac{1}{2}\) 

c) Tìm x để D có giá trị nguyên

5) Cho biểu thức E = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\) với x ≥ 0 ; x ≠ 1 ; x ≠ 9 

a) Tính giá trị biểu thức E tại x = 4 + \(2\sqrt{3}\) 

b) Tìm điều kiện của x để E < 1 

c) Tìm x nguyên để E có giá trị nguyên 

2

Bài 5: 

a: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào E, ta được:

\(E=\dfrac{\sqrt{3}+1-1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}=-3-2\sqrt{3}\)

b: Để E<1 thì E-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c: Để E nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

7 tháng 9 2021

Câu 2:
a) Ta có \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

Thay \(x=\sqrt{3}-1\) vào \(B\), ta được

\(B=\dfrac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)

b) Để \(B\) âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\) mà \(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

c) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Với mọi \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow B=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(B_{min}=-2\) khi \(x=0\)

20 tháng 4 2017

em oi bai ni anh chiu em a co chi em hoi ai nhe