K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Câu 1 :

\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)

28 tháng 6 2019

Câu 2 :

\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)

Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)

Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

\(c,\frac{7}{x-6}>0\)

Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)

19 tháng 12 2015

Câu 2: Nếu a,b là số nguyên tố lớn hơn 3 => a,b lẻ

vì a ;b lẻ nên a;b chia 4 dư 1 hoặc 3(vì nếu dư 2 thì a ;b chẵn) đặt a = 4k +x ; b = 4m + y 
với x;y = {1;3} 
ta có: 
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b) = (4k -4m + x-y)(4k +4m +x+y) = 
16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) 
nếu x = 1 ; y = 3 và ngược lại thì x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 2 
=> 16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
nếu x = y thì 
x-y chia hết cho 8 và x+y chia hết cho 2 
=> 4(k-m)(x+y) chia hết cho 8 và 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
vậy a^2 - b^2 chia hết cho 8 với mọi a,b lẻ (1) 
ta có: a;b chia 3 dư 1 hoặc 2 => a^2; b^2 chia 3 dư 1 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (2) 
từ (1) và (2) => a^2 -b^2 chia hết cho 24 
Tick nha TFBOYS

12 tháng 9 2021

\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)

a: \(2,5:4x=0,5:0,2\)

=>\(2,5:4x=0,5\cdot5=2,5\)

=>4x=1

=>\(x=\dfrac{1}{4}\)

b: \(3,8:2x=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(3,8:2x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{32}\)

=>\(2x=3,8:\dfrac{3}{32}=\dfrac{19}{5}\cdot\dfrac{32}{3}=\dfrac{608}{15}\)

=>\(x=\dfrac{608}{15}:2=\dfrac{304}{15}\)

c: \(5,25:7x=3,6:2,4\)

=>\(5,25:7x=1,5\)

=>\(7x=5,25:1,5=3,5\)

=>\(x=\dfrac{3.5}{7}=0,5\)

d: \(1,8:1,3=-2,7:5x\)

=>\(5x=-2,7:\dfrac{18}{13}=-2,7\cdot\dfrac{13}{18}=-1,95\)

=>\(x=-1,95:5=-0,39\)

3 tháng 9 2018

( x - 3/2 ) ( 2x + 1 ) > 0

TH1 : cả 2 thừa số đều lớn hơn 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{2}>0\\2x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{3}{2}}\)

TH2 : cả 2 thừa số đều bé hơn 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{2}< 0\\2x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{1}{2}}\)

Vậy,..........