K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

a sẽ nhận 20 , b sẽ nhận 36 thì được phân số lớn nhất.kb nha

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{21}{36}-\left(-\dfrac{11}{30}\right)=\dfrac{7}{12}+\dfrac{11}{30}=\dfrac{7.5+11.2}{60}=\dfrac{57}{60}=\dfrac{19}{20}\\ ----\\\dfrac{-4}{8}+\left(-\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{-1.5-3}{10}=\dfrac{-8}{10}=-\dfrac{4}{5}\\ ----\\ \dfrac{7}{12}-\left(-\dfrac{9}{20}\right)=\dfrac{7}{12}+\dfrac{9}{20}=\dfrac{7.5+9.3}{60}=\dfrac{62}{60}=\dfrac{31}{30}\\ ---\\ \dfrac{-2}{5}+\left(-\dfrac{11}{30}\right)=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{11}{30}=\dfrac{-2.6-11}{30}=-\dfrac{29}{30}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

23 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{-15}{4}:\dfrac{21}{-10}=\dfrac{-15}{4}.\dfrac{-10}{21}=\dfrac{25}{14}\)

b) \(\dfrac{-7}{14}:\left(-0,14\right)=\dfrac{-7}{14}.\dfrac{-50}{7}=\dfrac{25}{7}\)

c) \(\left(\dfrac{-11}{15}\right):1\dfrac{1}{10}=\dfrac{-11}{15}.\dfrac{10}{11}=\dfrac{-2}{3}\)

d) \(2\dfrac{1}{7}:1\dfrac{1}{14}=\dfrac{15}{7}.\dfrac{14}{15}=2\)

23 tháng 8 2023

\(a.-\dfrac{15}{4}:\left(\dfrac{21}{-10}\right)\)

\(=-\dfrac{15}{4}\cdot\left(-\dfrac{10}{21}\right)\)

\(=\dfrac{25}{14}\)

\(b.-\dfrac{7}{14}:\left(-0,14\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}:\left(-\dfrac{7}{50}\right)\)

\(=\dfrac{25}{7}\)

\(c.\left(-\dfrac{11}{15}\right):\left(1\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{11}{15}\right):\dfrac{11}{10}\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

\(d.\left(2\dfrac{1}{7}\right):\left(1\dfrac{1}{14}\right)\)

\(=\dfrac{15}{7}:\dfrac{15}{14}\)

\(=2\)

 

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

30 tháng 8 2021

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

30 tháng 8 2021

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC