K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)

\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bài 3:

a: Sửa đề: AMCN

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>BC=AD(1)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AD

=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND

Xét tứ giác AMCN có

MC//AN

MC=AN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: BM//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{EBM}=60^0\)

Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE

11 tháng 11 2017

Bài 6:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :

a) \(\dfrac{3}{x+2}\)\(\dfrac{x-1}{5x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3}{x+2}\) = \(\dfrac{3.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\) = \(\dfrac{3x-3}{x^2+x-2}\)

\(\dfrac{x-1}{5x}\) = \(\dfrac{\left(x-1\right).3}{5x.3}\) =\(\dfrac{3x-3}{15x}\)

Vậy .....

b. \(\dfrac{x+5}{4x}\)\(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)

Ta có:

\(\dfrac{x+5}{4x}\) = \(\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{4x.\left(x-5\right)}\) = \(\dfrac{x^2-25}{4x^2-20x}\)

\(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)

Vậy .....

30 tháng 4 2017

a ) \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x+1}{3}\) (1)

\(\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{x+1}{3}\) (2)

Từ (1) ; (2) \(\Rightarrow\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}\) (đpcm)

b ) \(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{\left(3x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\) (3)

\(\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}=\dfrac{5\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}\) (đpcm)

13 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{x^2+x+2x+2}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x+1}{3}\left(1\right)\) \(\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}=\dfrac{2x^2+2x-x-1}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{x+1}{3}\left(2\right)\) Từ (1)và (2)=> \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}\) b)\(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{3x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{\left(3x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\left(3\right)\) \(\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}=\dfrac{5\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\left(4\right)\) Từ (3) và (4) => \(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}\)

`a, (xy^2)/(xy+y) = (xy^2)/(y(x+1))`

`=(xy)/(x+1)`

Vậy `2` cặp phân thức bằng nhau.

`b, (xy-y)/x = (y(x-1))/x = (y^2(x-1))/(xy)`

`(xy-x)/y = (x(y-1))/y = (x^2(y-1))/(xy)`

Vậy `2` đa thức không bằng nhau

11 tháng 11 2017

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

a: \(\dfrac{xy^2}{xy-y}=\dfrac{y\cdot xy}{y\cdot\left(x-1\right)}=\dfrac{xy}{x-1}\)

=>Hai phân thức này bằng nhau

b: \(\dfrac{xy+y}{x}=\dfrac{y\left(x+1\right)}{x}\)

\(\dfrac{xy+x}{y}=\dfrac{x\left(y+1\right)}{y}\)

Vì \(\dfrac{y\left(x+1\right)}{x}\ne\dfrac{x\left(y+1\right)}{y}\)

nên hai phân thức này không bằng nhau

c: \(\dfrac{-6}{4y}=\dfrac{-6:2}{4y:2}=\dfrac{-3}{2y}\)

\(\dfrac{3y}{-2y^2}=\dfrac{-3y}{2y^2}=\dfrac{-3y}{y\cdot2y}=\dfrac{-3}{2y}\)

Do đó: \(\dfrac{-6}{4y}=\dfrac{3y}{-2y^2}\)

=>Hai phân thức này bằng nhau

14 tháng 4 2018

28 tháng 6 2017

Tính chất cơ bản của phân thức

Tính chất cơ bản của phân thức

29 tháng 10 2017

Tính chất cơ bản của phân thức

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\); 

\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)

Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)