K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT1:MỘT NẠN NHÂNHành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên...
Đọc tiếp

BT1:

MỘT NẠN NHÂN

Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.

“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kẻ lại. Trải nghiệm của H nhắn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và nơn nớt trong đời, có thê trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vì của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sóng.

a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?

 

2
14 tháng 12 2021

TK

 

a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” 

14 tháng 12 2021

tham khảo 

a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.

 

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” 

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
Đọc tiếp

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

 

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

 

Phiếu học tập số 3

Những đặc sắc nghệ

thuật của văn bản

Nội dung chủ đề đặt

ra trong bài thơ?

Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

 

Phiếu học tập số 4

Tình huống Em sẽ làm gì?

1. Nếu em bị bắt nạt

2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

nạt

3. Nếu em là người bắt nạt

người khác

 

Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

 

(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

(?) Những ai có liên quan đến câu

chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

1
19 tháng 9 2021

bài bắt nạt

23 tháng 10 2021

17 C

18 C

19 C

23 tháng 10 2021

17d

18.a.

19.c, b

15 tháng 9 2023

- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.

- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.

- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.

- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.

9 tháng 8 2023

Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác

Trang chủ Soạn văn 6

BÀI THƠ NÓI CHUYỆN BẮT NẠT MÀ VẪN ẨN CHỨA Ý VỊ HÀI HƯỚC

Trả lời câu 3 trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1 sách Kết nối tri thức: Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chưa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra một số biểu hiện của ý vị hài hước đó.

Cùng Đọc tài liệu trả lời câu hỏi 3 trang 28 phần sau khi đọc của nội dung Soạn bài Bắt nạt Kết nối tri thức với nội dung chính về: Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước, em hãy chỉ ra biểu hiện của ý vị hài hước đó.

Câu hỏi:

Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chưa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra một số biểu hiện của ý vị hài hước đó.

Trả lời câu 3 trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức

Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Những biểu hiện của ý vị hài hước đó là:

1. Sao không ăn mù tạt/ Đối diện thử thách đi?/.../Sao không trêu mù tạt?

Mù tạt là loại gia vị được chế biến từ cây họ cải, mù tạt có vị cay nồng.

=> Thể hiện sự khôn khéo khi ví những người bắt nạt bạn với những kẻ hèn hạ, chỉ dám bắt nạt người yếu thế chứ không dám động tới những "thứ khó xơi".

2. Đừng bắt nạt mèo, chó/ Đừng bắt nạt cái cây...Vì bắt nạt dễ lây

Bắt nạt chó mèo, bắt nạt cái cây? Thật buồn cười, ai lại đi bắt nạt chó mèo hay cái cây cơ chứ. Nhưng các em cần hiểu:

=> Tác giả hiểu được căn nguyên và cả đặc tính của bắt nạt nhưng sử dụng những sự vật, sự việc thật gần gũi để chỉ cho các bạn hiểu được việc bắt nạt có thể bị ảnh hưởng từ người này sang người khác, từ đối tượng này qua đối tượng khác.

3. Cứ đến bắt nạt tớ/Bị bắt nạt quen rồi/Vẫn không thích bắt nạt/Vì bắt nạt rất hôi!

- Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình.

=> Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.

- Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt

=> Tác giả đã thể hiện một cách vui vẻ, hài hước việc "bị bắt nạt" và "không thích bắt nạt"

- So sánh việc bị bắt nạt là “rất hôi”.

=> Cho thấy rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, chẳng đẹp đẽ gì.


 

7 tháng 10 2021

Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Ẩn chứa của ý vị hài hước đó là: Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật. Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt một cách vui vẻ, hài hước. So sánh việc bị bắt nạt là “rất hôi”, càng làm rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, không đẹp đẽ.

21 tháng 9 2021

Bài văn nào bn nhỉ

21 tháng 9 2021

ko bt    =)

 

Đọc bài thơ “Băt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh và trả lời câu hỏi:1.Bắt nạt là xấu lắmĐừng bắt nạt, bạn ơiBất cứ ai trên đờiĐều không cần bắt nạt.2.Tại sao không học hátNhảy híp - hóp cho hay?Thời gian trong một ngàyĐâu để dành bắt nạt.3.Sao không ăn mù tạtĐối diện thử thách đi?Thử kẻ yếu làm gìSao không trêu mù tạt?4.Những bạn nào nhút nhátThì là giống thỏ nonTrông đáng yêu đấy chứSao không...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ “Băt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh và trả lời câu hỏi:

1.Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt.

2.Tại sao không học hát
Nhảy híp - hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt.

3.Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?

4.Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn?

5.Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn.

6.Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây.

7. Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu cần bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay.

8. Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi.

 

a. Xác định thể thơ của văn bản.

b. Chỉ rõ cách ngắt nhịp của khổ 1.

c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 5

d. Em có đồng ý với suy nghĩ của nhân vật “tớ” trong những khổ thơ sau đây không? Vì sao?

+ Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?

+ Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ

0