K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài đã đăng rồi bạn lưu ý không đăng lặp lại nữa nhé.

 

bài 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=57\\4x-2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=228\\4x-2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6y=234\\x+y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=39\\x=18\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2021

Bài 2 

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

25 tháng 10 2021

bạn có thể cho mình cái đề được không máy của mình nó hay bị mờ ảnh á

25 tháng 10 2021

Giúp mình bài này thôi nhé, cảm ơn.

bài 10: Cho đoạn thẳng AB=4 cm

a) Vẽ đường thẳng d là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB

b) Lấy điểm M trên đường thẳng d. Qua M kẻ đường thẳng a song song với AB 

c) Chứng tỏ đường thẳng a vuông góc với đường thẳng d 

27 tháng 12 2023

Câu 2.

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:

\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)

Câu 3.

\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)

\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)

h: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

m: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)

\(=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)

NV
16 tháng 7 2021

a.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin4x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos4x=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos4x.cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)+sin4x.sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(4x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{\pi}{4}=arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+k2\pi\\4x-\dfrac{\pi}{4}=-arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{16}+\dfrac{1}{4}arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{16}-\dfrac{1}{4}arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 7 2021

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)+sinx.sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=-arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}-arrcos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)