K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2023

TB có 19 NST -> Bộ NST 2n + 1

TB có 17 NST -> Bộ NST 2n - 1

Giải thích cơ chế tạo ra .... :

+ Trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân ly (ở kì sau I hoặc sau II) đã tạo ra giao tử có bộ NST bất thường là ( n + 1 ) và ( n - 1 ) 

+ Trong quá trình thụ tinh: + Giao tử ( n + 1 ) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST ( 2n + 1 ) phát triển thành thể ba nhiễm

                                           + Giao tử ( n - 1 ) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST ( 2n - 1 ) phát triển thành thể một nhiễm

Sđồ : 

P :        2n                  x                2n

G : (n + 1); (n - 1)                         n

-> F :   (2n + 1)          ;             (2n - 1)

Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường....
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai ?

(1)   Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ NST 2n -1

(2)   Kết thúc quá trình nguyên phân, tỷ lệ tế bào mang bộ NST 2n +1 chiếm tỷ lệ 1/254

(3)   Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần

(4)   Quá trình nguyên phân bất thường của 2 tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 1                                

B. 2                              

C. 3                              

D. 4

1
27 tháng 9 2017

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

2n = 12 → n = 6

2000 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4.2000 = 8000 giao tử

20 tế bào rối loại phân li tạo ra 20.4 = 80 giao tử không bình thường trong đó 40 giao tử (n + 1) và 40 giao tử (n - 1)

→ Tỉ lệ loại giao tử không bình thường là 80/8000 = 1%

→ Tỉ lệ loại giao tử bình thường n = 6 là 1 – 1% = 99%

10 tháng 2 2017

Đáp án D

Tỷ lệ tế bào có đột biến : 40/2000 = 2% → tạo 2% giao tử đột biến có 5 hoặc 7 NST

Tỷ lệ giao tử có 6 NST (giao tử bình thường) là 98%

12 tháng 11 2018

Đáp án : A

2000 tế bào sinh tinh tạo ra 8000 tinh trùng

20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1 cho 40 tinh trùng 7 NST và 40 tinh trùng 5 NST

Vậy có 8000 – 80 = 7920 tế bào 6 NST

Vậy tỉ lệ tế bào 6 NST là 7920 : 8000 = 0,99 = 99%

17 tháng 8 2019

2n = 12 => n = 6 => loại giao tử mang 6 NST là giao tử bình thường (do đột biến chỉ ở 1 cặp).

Tỷ lệ tế bào xảy ra đột biến:  20 2000 = 0 , 01

Tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I → 4 giao tử đột biến (2 giao tử O : 2 giao tử mang 2 NST)

Các tế bào giảm phân bình thường → 4 giao tử bình thường

=> Tỷ lệ giao tử đột biến: 0,01 => Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,99 = 99%.

Chọn A. 

23 tháng 12 2018

3 tháng 10 2017

: Loài này có bộ NST 2n = 12 thì giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào) thì giao tử có n = 6 NST.

- Khi có 1 cặp NST không phân li trong GP1 thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử đột biến là giao tử n + 1 và giao tử n - 1, hai loại này có tỉ lệ bằng nhau.

- Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 50 : 1000 = 5%.

- Vì 2 loại giao tử đột biến có tỉ lệ bằng nhau nên giao tử có 5 NST (n - 1) chiếm tỉ lệ:

  1 2 x 5% = 2,5%.

3 tháng 6 2018

Đáp án C

Giao tử bình thường n = 10 => giao tử 11 NST bị thừa 1 NST

Mỗi tế bào có cặp NST 5 không phân ly trong giảm phân I → 2 giao tử thừa 1 NST, 2 giao tử thiếu 1 NST.

=> tỷ lệ giao tử 11 NST: 50 1000 x 1 2   = 0,025 = 2,5%.