K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

25 tháng 9 2019

4 tháng 3 2023

Ta có: \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{m_1.g}{m_2.g}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{m_1}{m_2}\Leftrightarrow\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{3}{6}\)

Mặt khác, ta có: \(d_1+d_2=1,2\)

\(\Rightarrow d_1=0,4m;d_2=0,8m\)

 

4 tháng 3 2023

bucminh

18 tháng 8 2018

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

5 tháng 3 2019

21 tháng 3 2017

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

25 tháng 8 2018

27 tháng 10 2018

Đáp án B

Áp dụng quy tắc momen lực: MA =  MP + MB

↔ P1. OA = P. OI + P2. OB

AI = IB = 1m

OI = AI – OA = 1 – OA

OB = OI – IB = 2 – OA

↔ 50. OA = 20 (1- OA) + 10(2 – OA) → OA = 0,5m.