K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

Trả lời:

- Tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: “Ai ơi, đứng lại mà trông”: Đó là tình cảm yêu mến thiết tha, tự hào về vẻ đẹp của xứ Lạng.

    
4 tháng 2 2023

Câu ca dao cất lên với hai từ đầy tha thiết “Ai ơi”. Hai tiếng ấy như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. Qua tiếng gọi tha thiết ấy, ông cha ta muốn nhắc nhở về sự ghi nhớ cội nguồn, là tình yêu bao la đối với quê hương đất nước.

Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi:

– Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa

Kìa giấy Yên Thái như kia

Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.

– Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

NG
19 tháng 12 2023

- Tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: “Ai ơi, đứng lại mà trông”: Đó là tình cảm yêu mến thiết tha, tự hào về vẻ đẹp của xứ Lạng. 

- Một số câu ca dao có sử dụng từ “Ai” hoặc có lời nhắn “Ai ơi…” – đây là một mô-típ quen thuộc trong ca dao: 

+ Ai về Bình Định mà coi

Đàn bà cũng biết múa roi, đi quyền.

+ Ai ơi giữ chí cho bền

Du ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

+ Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

21 tháng 10 2018

Cảnh xứ Huế trong bài tả cảnh:

+ Bài ca phác họa cảnh đường vào xứ Huế đẹp, thơ mộng, tươi mát

+ Cảnh đẹp vào xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, vừa bao la, quây quần

+ Non xanh, nước biếc cứ bao quanh xứ Huế

+ Cảnh đẹp ấy do tạo hóa và bàn tay con người tạo ra

- Có nhiều chi tiết gợi hơn tả. Định ngữ và cách so sánh truyền thống đã gợi lên những cảnh đẹp sông núi có đường.

- Bài ca có nhiều chi tiết gợi lên những cảnh đẹp sông núi có đường nét, màu sắc sinh động của con người thiên lí xứ Huế.

- Đại từ phiếm chỉ “ai” trong lời mời, lời nhắn nhủ cùng nhiều bài khác

- Nó có thể là số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới chưa quen biết

→ Lời mời, lời nhắn gửi đó, một mặt thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác như muốn chia sẻ với mọi người về cảnh đẹp và tình yêu.

21 tháng 9 2017

Cảnh trí xứ Huế rät đẹp và thơ mộng. Đường vào “quanh quanh” uốn khúc, đây có non, đó có nước quần tụ làm nên một không gian mênh mông khoáng đạt. Non thì xanh, nước thì biếc, màu sắc ấy nhuộm cho Huế thêm tươi mát, êm đềm. Khung cảnh Huế sông động về đường nét, quyến rũ về màu sắc chẳng khác nào “tranh họa đồ” nên đã làm sây đắm lòng người.

- Bài ca dao này dù có dùng định ngữ (quanh quanh), dùng biện pháp so sánh (như tranh họa đồ), nhưng chủ yếu vần là gợi hơn là tả. Tuy nhiên cảnh đẹp xứ Huế vẫn hiện lên thật sinh động.

- “Ai” trong lời mời, lời nhắn gửi “Ai vô xứ Huế thì vô" là một đại từ phiếm chỉ có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ một người hoặc nhiều người, có thể chỉ người mà tác giả bài ca dao trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen biết.

Lời nhắn gửi trên ẩn chứa một niềm tự hào, lòng yêu mến cảnh đẹp xứ Huế, muôn được cùng nhiều người chia sẻ nỗi niềm ấy. Ngoài ra, biết đâu, lời mời



13 tháng 4 2018

ngu Tam Co

13 tháng 4 2018

ai ơi đứng lại mà trông

kìa núi thành lạng kìa sông tam cờ

24 tháng 2 2016

Ai ơi đứng mà lại trông, Kìa núi Thành Lạng kìa .............ông Tam Cờ.

Thêm dấu phẩy (,)

10 tháng 2 2017

Ai ơi đứng lại mà trông, kìa núi Thành Lạng kìa sông Tam Cờ

11 tháng 1 2022

Tk:

Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở

 
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:

Đường lên xứ Lạng bao xa?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông:

Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.

14 tháng 2 2016

ai ơi đứng mà lại trông kìa núi thành lạng sơn kìa ông tam cờ

14 tháng 2 2016

điền dấu phẩy