K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

- Lực ma sát giữa phần tiếp xúc giữa thùng hàng và mặt sàn đã ngăn cản chuyển động của thùng hàng (Hình a) khiến nó không thể di chuyển.

- Khi lực đẩy tăng lên (Hình b) mà thùng hàng vẫn không di chuyển là do độ lớn lực đẩy này chưa thắng được lực ma sát.

- Để di chuyển thùng hàng dễ dàng hơn, ta có thể đặt thùng hàng lên xe lăn và đẩy đi.

23 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

Lực ma sát lăn, có phương nằm ngang, chiều hướng sang trái.

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

a, Trọng lượng thùng hàng là

\(P=10m=20.10=200N\) 

Công người đó thực hiện

\(A=F.s=P.s=200.160=32,000\left(J\right)\) 

b, Mình chưa hiểu đề đoạn này cho lắm

c, Công suất của người đó là

\(P=F.v_{\left(m/s\right)}=200.2,5=500W\)

Cho mình sửa lại ý b) nhá :

Do trọng lực có phương vuông góc với mặt đất nên

\(\Rightarrow A=0\)

22 tháng 1 2018

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

a. Các lực tác dụng lên thùng hàng:

+ Lực đẩy

+ Lực ma sát

+ Lực hấp dẫn

+ Lực nâng của mặt sàn

b. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật (hình vẽ đã có chỉnh sửa)

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=400\cdot5=2000J\)

1 tháng 10 2021

Đổi 4p = 240s

Quãng đường vật đi đc trong 240s:

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=10.240=2400\left(m\right)\)

Lực đẩy tác dụng lên vật:

Ta có: \(A=F.s\Leftrightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{36000}{2400}=15\left(N\right)\)