K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Ta có :

\(a^5-a=a.\left(a^4-1\right)=a.\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)=a.\left(a-1\right)\left(a+1\right).\left(a^2-4+5\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5.a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì :  +  a ; a-1 ; a-2 ; a+1 ; a+2  là 5 số tự nhiên liên tiếp nên  :  a.(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) chia hết cho 5        (1)

        +  5a(a-1)(a+1) cũng chia hết cho 5   (Vì có nhân tử 5  )                                                                       (2)

=>>>>     a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) + 5a(a-1)(a+a)  chia hết cho 5  

Hay          \(a^5-a\)Chia hết cho 5

29 tháng 7 2021

khocroi

29 tháng 1 2017

k hiểu bn ơi

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 9 2018

a2 - a = a ( a - 1 )

mà a và a-1 là 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn

=> a ( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2

14 tháng 9 2018

Ta có : \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì \(a\left(a-1\right)\)là tích 2 số nguyên liên tiếp nên

\(a\left(a-1\right)⋮2\)

\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên :

\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)\)

\(=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)\(+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)là tích 5 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)

\(\Rightarrow a^5-a⋮5\)

2 tháng 7 2016

a chia 3 dư 1 suy ra a=3k+1 ( k thuộc N*)
b chia 3 dư 2 suy ra b=3m+2( m thuộc N*)
ab=( 3k+1)(3m+2)
=9km+6k+3m+2
=3(3km+3k+m)+2
mà 3(3km+3k+m) chia hết cho 3

suy ra 3(3km + 3k + m ) +2 chia 3 dư 2
Hay ab chia cho 3 dư 2

2 tháng 7 2016

xin lỗi, nhầm đề

25 tháng 11 2015

a) Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 4 (1)

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 2 (2)

Trong  4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3 (3)

Vậy số đó chia hết cho 4 x 2 x 3 = 24

2 tháng 1 2019

Hàm số f(x) đâu có y,z (y là tên hàm số rồi còn gì)??

ĐK: \(x\inℤ\)

TA có: \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c⋮5\)

Vậy \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có dạng \(5k\) (k nguyên)

Nếu \(x⋮5\Rightarrow x\)có dạng \(5t\)

Thay vào,ta có: \(f\left(x\right)=25at^2+5bt+c=5t\left(5at+b\right)+c=5k\)  (1)

Suy ra \(c=5k-5t\left(5at+b\right)=5\left[k-t\left(5at+b\right)\right]\)  (2)

Thay (2) và (1) suy ra nếu x chia hết cho 5 thì f(x) chia hết cho 5 (thỏa mãn)

Nếu \(x⋮̸5\Rightarrow x\) có dạng 5t + 1

Thay vào và chứng minh tương tự để suy ra nếu x không chia hết cho 5 thì f(x) không chia hết cho 5 (trái với giả thiết)

Từ đó suy ra đpcm