K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2023

|x|=-2/3 là vô lý rồi bạn nên cái này không cần xét trường hợp luôn.

Mà nó sẽ ra ngay là C không có giá trị

11 tháng 11 2023

Thế nếu |x| = số dương bất kì vừa dụ 1/2 thì sao bạn

11 tháng 11 2023

Có nha bạn

20 tháng 1 2019

hmmm còn tùy nhé

20 tháng 1 2019

Bạn ơi I   I >=0 nha bn 

11 tháng 6 2017

TH1:\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}>0\\x-\frac{1}{3}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{1}{3}}\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}< 0\\x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x< -\frac{1}{2}}\)

vậy để biểu thức \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)>0\)thì x > 1/3 hoặc x < (-1/2)

18 tháng 1 2017

1, 

tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực 

X = 0 

và X = X - 1 ko tương đương 

vì một bên x = 0 

một bên x= 1/2

18 tháng 1 2017

1)))))               S = { x/ x thuộc R}                                 chữ thuộc viết bằng kì hiệu

2)))))  bạn chép sai đề rồi

 đề đúng      x(x+1) =0

Giải

ở phương trình x= 0 có S={0}

ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}

Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương

22 tháng 10 2021

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=1\\\dfrac{2}{5}-x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=\dfrac{7}{5};y=3\Rightarrow B=\left|\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{8}\right|+\dfrac{1}{3}\cdot3=\dfrac{41}{40}+1=\dfrac{81}{40}\)

Với \(x=-\dfrac{3}{5};y=3\Rightarrow B=\left|-\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}\right|+\dfrac{1}{3}\cdot3=\dfrac{39}{40}+1=\dfrac{79}{40}\)

12 tháng 7 2019

Em thử nha,sai thì thôi ạ.

2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk

PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)

Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..

13 tháng 7 2019

1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)

ĐK \(x\ge-1\)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)