K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

Khí hydrogen chloride tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch hydrochloric acid

=> Khi bơm nước vào, khí hydrogen chloride bị hòa tan hết

=> Quả bóng bị xẹp vào

19 tháng 5 2021

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

19 tháng 5 2021

"hihi mik bt đc thế thôi"

=> khum sao bạn ạ :333 nhưng cũng mơn bạn vì đã giải giúp mik ^^

"học tốt"

=> mơn bạn nhìu :)))

14 tháng 8 2018

a. Khi có sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B.

b. Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.

c. Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.

25 tháng 3 2021

-Quả bóng chứa hidro sẽ bay lên không vì khí hidro nhẹ hơn không khí

-Quả bóng chứa khí oxi sẽ rơi xuống đất vù khí oxi nặng hơn không khí

12 tháng 5 2017

a) Khi có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thì có dòng điện chảy từ A đến B

b) Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn

c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.

17 tháng 7 2017

a) Khi có sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước Chảy từ A đến B.

b) Khi có chiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.

c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như nguồn điện Tạo ra hiệu điện thế

3 tháng 12 2015

Có lẽ bạn nên tìm một trang web Lý nhé!

14 tháng 12 2021

a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất

b) Quả bóng không bay được

14 tháng 12 2021

Vì sao câu b nó lại không bay được vậy ạ ???

6 tháng 3 2022

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O

=> có kết tủa trắng xuất hiện 

CaCO3+CO2+H2O->Ca(HCO3)2

CaSO3+SO2+H2O->Ca(HSO3)2

=>Sau đó kết tủa tan dần

6 tháng 3 2022

PTHH: 

SO2 + Cả(OH)2 -> CaSO3 + H2O

CO2 + Cả(OH)2 -> CaCO3 + H2O

Hiện tượng: SO2 và CO2 bị Cả(OH)2 hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> Không thể phân biệt 2 chất này bằng Cả(OH)2

Những cọng rơm to vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên miệng thổi. Ồ, bao nhiêu là bong bóng bay ra. Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt...Có một cậu bé từ từ thổi từng tí một, nhẹ nhàng và khe khẽ... Kỳ diệu thay, một quả bóng thật lớn, to gấp bốn lần những quả kia dần dần...
Đọc tiếp

Những cọng rơm to vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên miệng thổi. Ồ, bao nhiêu là bong bóng bay ra. Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt...
Có một cậu bé từ từ thổi từng tí một, nhẹ nhàng và khe khẽ... Kỳ diệu thay, một quả bóng thật lớn, to gấp bốn lần những quả kia dần dần xuất hiện và bứt mình ra khỏi cọng rơm vàng, cứ dần bay lên cao, cao mãi...
Dưới nắng vàng mong manh của bình minh, Bong bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thật tuyệt vời! Đây là lần đầu tiên Bong bóng được bay lên cao, ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng bát ngát. Tất cả với nó tuy lạ lẫm nhưng hết sức đáng yêu! Nó thích thú với thảm cỏ xanh mênh mông, lũy tre làng ca hát trong gió lao xao... Một con chuồn chuồn ớt đỏ rực bay lướt qua, suýt nữa thì va vào khiến Bong bóng giật mình.
Một mùi hương dìu dịu đưa đến, Bong bóng ngây ngất, đưa mắt nhìn quanh và phát hiện ra một khóm hoa trắng muốt bên bờ sông. Trên mặt nước dập dềnh những đám lục bình xanh ngắt. Phía trên, cao hơn một chút nữa là những tàu lá sen to, rộng như chiếc ô - mở lòng ra đón ánh dương bừng sáng. Ở giữa chiếc ô ấy có một giọt nước long lanh, trong suốt và cũng hội tụ bao nhiêu là sắc màu, y như Bong bóng vậy. Bong bóng thích quá, định sà xuống. Nhưng một chú ếch con tinh nghịch từ dưới mặt nước nhảy chồm lên tàu lá khiến hạt ngọc tan ra thành những tia nước nhỏ li ti bắn tung toé. Bỗng nhiên, Bong bóng ao ước phút giây này sẽ còn kéo dài mãi bởi nó biết rằng cũng như hạt nước kia, chỉ ít phút nữa thôi nó sẽ tan đi, biến mất giữa không gian mênh mông.Mặc dù vậy Bong Bóng cũng cảm thấy mãn nguyện lắm rồi.Nó đã có mặt ở trên đời này, dù chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi của thời gian để có thể cảm nhận được điều kỳ diệu của cuộc sống tươi đẹp.

Câu chuyện muốn nói với em điều gì

1
2 tháng 5 2018

Cuộc sống là đáng quý, hãy biết sống hết mình, thể hiện tất cả vẻ đẹp, năng lực của bản thân mình để làm đẹp cho cuộc đời

Thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen được mô tả như sau:Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.1a với các ống nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệmBước 2: Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl) đặc từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm chứa tinh thể potassium permanganate  (thuốc tím, KMnO4) - ống nghiệm (1) để tạo khí chlorine. Khi pit – tông nâng lên khoảng ½ chiều cao của xi – lanh thu khí thì...
Đọc tiếp

Thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen được mô tả như sau:
Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.1a với các ống nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệm

Bước 2: Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl) đặc từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm chứa tinh thể potassium permanganate  (thuốc tím, KMnO4) - ống nghiệm (1) để tạo khí chlorine. Khi pit – tông nâng lên khoảng ½ chiều cao của xi – lanh thu khí thì ngừng bơm acid (hình 17.1b)

Bước 3: Rút xi – lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (1), chuyển sang ghim vào ống nghiệm chứa kẽm - ống nghiệm (2) (hình 17.1c). Chuyển xi – lanh chứa dung dịch hydrochloric acid sang ống nghiệm (2)

Bước 4: Bơm vào giọt dung dịch hydrochloric acid từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm (2) để tạo khí hydrogen. Đến khí pit – tông được nâng lên khoảng 2/3 xi – lanh thu khí thì ngừng bơm acid

Bước 5: Rút xi – lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (2). Ghim xi – lanh chứa hỗn hợp khí vào một nút cao su như hình 17.1d rồi kẹp vào giá thí nghiệm

Bước 6: Dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi – lanh)

   + Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra khi dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc khi dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi – lanh)

   + Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen có thể xảy ra hiện tượng như đã thấy trong thí nghiệm trên không? Giải thích

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine

- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen

=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen

- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ

- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl

b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.

- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ

H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI