K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2023

Hình vẽ:

Độ dài EC:
\(\dfrac{50}{2}=25\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác AEC:
\(\dfrac{25\times28}{2}=350\left(cm^2\right)\)

12 tháng 1 2023

Xem lại bài đi

26 tháng 5 2018

Ta có: S(ABE) = S(ABC) = ½ AB  BC = 17,5 (cm²)

S(ABF) = ½ AB  AF = 10,5 (cm²)

Suy ra diện tích tam giác AEF là

S(AEF) = S(ABE) – S(ABF) = 17,5 – 10,5 = 7 (cm²)

Đáp số: 7 cm². 

8 tháng 6 2021

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

`40 xx 10 = 400 (cm^2)`

Diện tích tam giác ABI là:

`1/2 xx 40 xx 5 =100 (cm^2)`

Diện tích tam giác ICK là:

`1/2 xx 20 xx 5 = 50 (cm^2)`

Diện tích tam giác KDA là:

`1/2 xx 5 xx 10 = 25 (cm^2)`

Diện tích tam giác AIK là:

`400 - 100 -50-25=225 (cm^2)`

Đáp số: `225 cm^2`.

8 tháng 6 2021

Diện tích tam giác AIK là : 

\(40\times10-\left(10\times20\right):2-\left(40\times5\right):2-\left(20\times5\right):2=150\left(cm^2\right)\)

15 tháng 1 2018

a)                                                   gọi S là diện tích

         Sabcd là : 50x28=1400(cm2)

         Sabc là : 50x28:2=700(cm2)

         Sadc là :1400-700=700(cm2)

  ta thấy:Sade=Saec(vì DE=EC,chung cao hạ từ A xuống đáy DC)

        =>Saec là :700:2=350(cm2)

b) sai đề làm ko được

                  ĐS:a)350cm2

chú ý:cm2 là xăng-ti-mét vuông

15 tháng 1 2018

A B C D E 50 cm 28 cm

Do ABCD là hình chữ nhật

=> \(\hept{\begin{cases}ADvuonggocvoiDC\\AB=CD=50cm\\AD=BC=28cm\end{cases}}\)

Mà CE = ED = \(\frac{CD}{2}\)=> CE = 25 cm

a, S AEC = \(\frac{AD.CE}{2}\)\(\frac{28.25}{2}\)= 350 cm^2

b, S ABCE = \(\frac{\left(AB+CE\right).BC}{2}\)\(\frac{\left(50+25\right).28}{2}\)= 1050 cm^2

18 tháng 1 2022

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)

Câu 15: 

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD
Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

=>EF⊥BD

=>EF⊥EH

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

mà EF⊥EH

nên EHGF là hình chữ nhật

b: AI=AC/2=8/2=4(cm)

BI=BD/2=10/2=5(cm)

\(S_{AIB}=\dfrac{AI\cdot BI}{2}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\left(cm^2\right)\)