K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Vì hydroxide của T có tính base rất mạnh, tác dụng với HCl nên T là kim loại ⟹ T có thể thuộc nhóm IA hoặc IIA.

- Tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2 ⟹ CTHH của muối tạo thành là TCl2 ⟹ T có hóa trị II.

⟹ T thuộc nhóm IIA, nhóm kim loại kiềm thổ nên hydroxide có tính base rất mạnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Ví dụ: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.

⇒ Nguyên tử X có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.

⇒ Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

- Do có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố X là phi kim.

- Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7 là acidic oxide.

- Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HXO4 là acid mạnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Sr (Z = 38): 1s22s22p63s23p64s23d104p65s2

Cấu hình e rút gọn: [Kr] 5s2

- Sr ở ô số 38, chu kì 5, thuộc nhóm IIA.

- Hydroxit của Sr là: Sr(OH)2, là một base  mạnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Để so sánh được tính acid và base của các oxide và hydroxide dựa vào vị trí nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học cần ghi nhớ:

- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.

1 tháng 10 2016

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Phần 2. Bài tập tự luậnDạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTHCâu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và...
Đọc tiếp

Phần 2. Bài tập tự luận

Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH

Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:

     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).

Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).

a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.

Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học

Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:

a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).

b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).

 

0
31 tháng 12 2019

Ứng với cấu hình  1 s 2 2 s 2 2 p 6  nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10. Nguyên tử có 2 lớp electron (lớp K và lớp L), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 2. Lớp ngoài cùng có 8 electron ( 2 s 2 2 p 6 , vậy nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIA, các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm.

3 tháng 8 2017

Đáp án A.

Gọi  M  là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B

Khi đó công thức oxit chung là 

Ta có phản ứng 

0,03       0,18

Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4

+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)

 Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng  (A = 56)

Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83

+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)

Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:

21 tháng 11 2023

Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:

  1. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.

  2. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:

    • Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16)
    • Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1)
    • Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955

    Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).

  3. Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:

    • Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam.
    • Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M.
    • Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)]
    • Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16

    Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).