K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

`*` Tóm tắt:

\(\rho=1,1\cdot10^{-6}\\ S=0,5mm^2=0,5\cdot10^{-6}m^2\\ l=6,28m\\ --------------\\ R=?\Omega\)

_

`*` Giải:

Điện trở lớn nhất của biến trở là:

\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{1,1\cdot10^{-6}\cdot6,28}{0,5\cdot10^{-6}}=13,816\Omega=13816\cdot10^{-3}\Omega\)

`=>` Chọn A.

  Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện  trở  suất  r = 1,1.10-6  W.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:        A. 3,52.10-3 W .     B. 3,52  W . C. 35,2 W .                        D. 352 WMột bếp điện sử dụng dây nung có điện trở R = 50Ω hoạt động bình thường khi cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2A. Sử dụng bếp...
Đọc tiếp

 

 Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện  trở  suất  r = 1,1.10-6  W.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:

        A. 3,52.10-3 W .     B. 3,52  W . C. 35,2 W .                        D. 352 W

Một bếp điện sử dụng dây nung có điện trở R = 50Ω hoạt động bình thường khi cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2A. Sử dụng bếp điện trên để đun 500 g nước ở nhiệt độ 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Coi nhiệt lượng của bếp truyền hết cho nước. Thời gian đun sôi nước?     

   A. 840s              B.480s              C.48s              D. 4800s

Câu 7.Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có tiết diện r1 = 1.7. 10-8Wm thì  R1  =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở r2 = 0.4.10-6Wm thì có điện trở bằng bao nhiêu.

A.    O,2W              B. 200W               C. 0,02W                   D. 20W

2.Ở các nhà cao tầng người ta thường lắp cột thu lôi để chống sét. Dây nối đầu cột thu lôi xuống đất là dây sắt, có điện trở suất là 12,0.10-8Ωm. Biết điện trở của một dây dẫn bằng sắt này  là 0,1 và đường kính tiết diện của dây là 8mm. Tính chiều dài của sợi dây?

  A. 41,9m.    

B.0,419m.

C. 0,2.10-2 m.

D.419m.               

4
16 tháng 5 2023

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R_{max}=\rho\dfrac{l}{S}=\rho\dfrac{l}{\pi\dfrac{d^2}{4}}=1,1.10^{-6}\dfrac{6,28}{3,14.\dfrac{\left(0,5.10^{-3}\right)^2}{4}}\approx35,2\Omega\)

16 tháng 5 2023

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.4200.\left(100-20\right)=168000J\)

Thời gian đun nước:

\(Q=R.I^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{R.I^2}=\dfrac{168000}{50.2^2}=840s\)

⇒ Chọn A

12 tháng 11 2021

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^1}{4}=0,785mm^2=0,785\cdot10^{-6}m^2\)

\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\dfrac{50}{0,785\cdot10^{-6}}\approx70,1\Omega\)

20 tháng 11 2021

Tiết diện dây:

\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=6,25\cdot10^{-8}\pi\left(m^2\right)\)

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{6}{6,25\cdot10^{-8}\pi}\approx33,6\Omega\)

20 tháng 11 2021

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,5^2}{4}=\dfrac{157}{800}\left(mm^2\right)\)

\(R=p.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{6}{\dfrac{157}{800}.10^{-6}}\approx33,6\left(\Omega\right)\)

15 tháng 12 2019

28 tháng 11 2021

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

24 tháng 10 2021

\(40W=40\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=50\left(m\right)\)

Câu 3: Một biến trở con chạy được làm bằng dây hợp kim nikêlin dài 37,5m có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. Rmax = 3. B. Rmax = 30. C. Rmax = 300. D. Một giá trị khác.Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên hai lần thì công suất tiêu thụ điện của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng hai lần. C. Tăng ba lần. D. Tăng bốn...
Đọc tiếp

Câu 3: Một biến trở con chạy được làm bằng dây hợp kim nikêlin dài 37,5m có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. Rmax = 3. B. Rmax = 30. C. Rmax = 300. D. Một giá trị khác.
Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên hai lần thì công suất tiêu thụ điện của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng hai lần. C. Tăng ba lần. D. Tăng bốn lần.
Câu 5: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị mà gia đình sử dụng.
Câu 6: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 2 giờ. Điện năng mà ấm tiêu thụ là: A. 2000 J. B. 2000 kJ. C. 20 kWh. D. Một kết quả khác.
Câu 7: Có hai đèn Đ1(6V-6W), Đ2(6V-9W). So sánh độ sáng của hai đèn khi thắp chúng đúng với hiệu điện thế định mức của chúng: A. Đèn Đ1 sáng hơn Đ2. B. Đèn Đ2 sáng hơn Đ1. C. Hai đèn sáng như nhau. D. Không so sánh được.
Câu 8: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có biện pháp nào? A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp. B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết. C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9: Ba điện trở R1 = R2 =3 và R3 = 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch bằng: A. 6  và 1,25A. B. 7 và 1,25A. C. 10 và 1,2A. D. 10 và 1,25A.


Câu 11: Định luật Jun – Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 15: Trên một biến trở con chạy có ghi 20Ω - 1A. Ý nghĩa của những con số đó là: A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được. B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được. C. Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trị được ghi. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 13: Hai dây nhôm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120m và 180m. Dây thứ nhất có điện trở 0,6Ω. Điện trở dây thứ hai là: A. R2 = 0,6Ω. B. R2 = 0,7Ω. C. R2 = 0,9Ω. D. Một kết quả khác.
Câu 14: Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1 và có điện trở R1= 8Ω, dây thứ hai có tiết diện S2 = 2S1. Điện trở dây thứ hai là: A. R2 = 4Ω. B. R2 = 16Ω. C. R2 = 24Ω. D. Một giá trị khác.
 

1
12 tháng 9 2021

  B. Rmax = 30

B. Tăng hai lần

 C. Điện năng mà gia đình sử dụng

D. Một kết quả khác.
B. Đèn Đ2 sáng hơn Đ1
D. Cả A, B và C đều đúng.
C. 10 và 1,2A.

B. Nhiệt năng.
B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được
C. R2 = 0,9Ω
 A. R2 = 4Ω

10 tháng 10 2021

😢

10 tháng 10 2021

Mình trả lời lại rồi nhé!

undefined

 

10 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)

10 tháng 10 2021

hình như sai rồi bạn ơi