K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

a: \(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{4}{6}=\dfrac{5\cdot4}{9\cdot6}=\dfrac{20}{54}=\dfrac{10}{27}\)

\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot12}=\dfrac{5}{36}\)

b:

 loading...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Ví dụ: Em chọn được thẻ số 7 và thẻ số 8

Em có các phép tính:

7 × 8 = 56

8 × 7 = 56

56 : 7 = 8

56 : 8 = 7

20 tháng 12 2017

25 tháng 5 2018

Phương pháp:

Tính xác suất theo định nghĩa   P A = n A n ( Ω )  với n ( A )  là số phần tử của biến cố A, n Ω  là số phần tử của không gian mẫu

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu  n Ω = C 9 2

Gọi A là biến cố “rút ra hai thẻ có tích hai số ghi trên hai thẻ là số chẵn”

Khi đó hai thẻ đó hoặc cùng mang số chẵn, hoặc 1 thẻ mang số chẵn và 1 thẻ mang số lẻ.

Trong 9 thẻ đã cho có 4 thẻ mang số chẵn 2;4;6;8  và  5 thẻ mang số lẻ 1;3;5;7;9

Nên số cách rút ra 2 thẻ mang số chẵn là   C 4 2

Số cách rút ra 1 thẻ mang số chẵn và 1 thẻ mang số lẻ là 

Số phần tử của biến cố A là  C 4 1 C 5 1

17 tháng 3 2023

loading...

15 tháng 3 2023

Chú ý về số , viết xấu quá em nhé !

15 tháng 3 2023

còn như vậy nữa :))

a: A={1;2;3;...;10}

b: B={2;3;5;7}

=>P(B)=4/10=2/5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:

M  = {1, 2, 3, …, 51, 52}

b) Trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52, có chín số bé hơn 10 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Vậy có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số bé hơn 10” là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (lấy ra từ tập hợp M  = {1, 2, 3, …, 51, 52}).

c) Trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52, có ba số chia cho 4 và 5 đều có số dư  là 1 là: 1, 21, 41

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1” là: 1, 21, 41 (lấy ra từ tập hợp M  = {1, 2, 3, …, 51, 52}).