K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

Ta có:

\(n\div7\left(R=4\right)\Rightarrow R=4\div R7=4\)

\(\Leftrightarrow n^2\div7\left(R=4^2\div R7=2\right)\)

\(\Leftrightarrow n^3\div7\left(R=4^3\div R7=1\right)\)

Vậy khi n: 7 có số dư là 2; n3 : 7 có số dư là 1

17 tháng 10 2015

a có dạng 7k + 2

b có dạng 7h + 3

c có dạng 7g + 5

a + b + c = (7k + 2) + (7h + 3) - (7g + 5) = 7(k+h) + 5 - 7g - 5 = 7(k+h-g) 

=> a + b - c chia 7 dư 0             

17 tháng 10 2015

Vì a:7(dư 2)=>a=7m+2

b:7(dư 3)=>b=7n+3

c:7(dư 4)=>c=7k+4

=>a+b+c=7m+2+7n+3+7k+4

=>a+b+c=(7m+7n+7k)+(2+3+4)

=>a+b+c=7.(m+n+k)+9

=>a+b+c=7.(m+n+k)+7+2

=>a+b+c=7.(m+n+k+1)+2

=>a+b+c chia 7 dư 2

9 tháng 1 2016

1. A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

2....

28 tháng 4 2016
lạc đề rồi,ở đây dành cho Ngoại Ngữ 
28 tháng 4 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39) 2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

6 tháng 5 2019

ban oi giup minh voi minh sap thi bai nay roi ne

6 tháng 5 2019

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7

Mặ khác : A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39 = 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) \(⋮\)7.17.23 hay (A + 39) \(⋮\)2737

=> A + 39 = 2737.k 

=> A = 2737.k - 39 = 2737.(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia : A : 2737

9 tháng 11 2019

gọi số tự nhiên đó là x

x:21 dư 2 => x=21m+2 (m là số tự nhiên)

x= 21m+2= 12m+9m+2 (1)

x: 12 dư 5 => x=12n+5 ( n là số tự nhiên)

từ (1) và (2) => 9m+2:12 dư 5 => 9m chia 12 dư 3 => 3m:4 dư 1

=> m có dạng 3+4k => x=21*(3+4k)+2=65+84k (k là số tự nhiên)

bạn xét từng trường hợp từ 1 đến vv

vì k có điều kiện 

vd: 200<x<300