K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

a: Xét tứ giác BEFA có

BE//AF

BE=FA

BE=BA

=>BEFA là hình thoi

b: góc B=180-60=120 độ

=>góc IBE=60 độ

mà IB=BE

nên ΔIBE đều

=>góc EIB=60 độ=góc A

=>AIEF là hình thang cân

c:

Xét ΔABD có

BF là trung tuyến

BF=AD/2

Do đo: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

góc IBD=90 độ

Do đó: BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔAED có

EF là trung tuyến

EF=AD/2

=>ΔAED vuông tại E

=>góc AED=90 độ

22 tháng 12 2023

a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)

\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)

\(FA=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)

Do đó: BE=EC=FA=FD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABEF là hình thoi

b: Ta có: AB=BE(=BC/2)

AB=BI

Do đó: BI=BE

Ta có: BC//AD

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{IAD}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{IAD}=60^0\)

nên \(\widehat{IBC}=60^0\)

Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)

nên ΔBIE đều

=>\(\widehat{EIB}=60^0\)

=>\(\widehat{EIA}=60^0\)

ABEF là hình thoi

=>EF//AB

=>EF//AI

Xét tứ giác AFEI có EF//AI

nên AFEI là hình thang

Hình thang AFEI có \(\widehat{EIA}=\widehat{IAF}\left(=60^0\right)\)

nên AFEI là hình thang cân

c: Xét ΔABF có AB=AF(=AD/2) và \(\widehat{BAF}=60^0\)

nên ΔABF đều

=>\(BF=AB=\dfrac{AD}{2}\)

Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>DB\(\perp\)AB tại B

=>DB\(\perp\)AI tại B

Ta có: BI=BA

BA=CD

Do đó: BI=CD

Ta có: BA//CD

I\(\in\)BA

Do đó: BI//CD

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

Hình bình hành BICD có \(\widehat{IBD}=90^0\)

nên BICD là hình chữ nhật

d: Ta có: ABEF là hình thoi

=>EF=AB=AD/2

Xét ΔEAD có

EF là đường trung tuyến

\(EF=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔEAD vuông tại E

=>\(\widehat{AED}=90^0\)

18 tháng 12 2023

a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)

\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)

Do đó: BE=EC=AF=FD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABEF là hình thoi

b: Ta có: BE=BA

BA=BI

Do đó: BE=BI

Ta có: BE//AF

=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IAF}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{IAF}=60^0\)

nên \(\widehat{IBE}=60^0\)

Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)

nên ΔBIE đều

=>\(\widehat{I}=60^0=\widehat{A}\)

Xét tứ giác AIEF có EF//AI 

nên AIEF là hình thang

Hình thang AIEF có \(\widehat{EIA}=\widehat{FAB}\left(cmt\right)\)

nên AIEF là hình thang cân

18 tháng 7 2016

Xin lỗi nha ko có đáp án trắc nghiệm đâu nha.

27 tháng 12 2021

mn gúp em ý d thôi ạ còn lại em lm được rồi

27 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ECDF có

EC//DF

EC=DF

Do đó: ECDF là hình bình hành

mà EC=CD

nên ECDF là hình thoi

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà BE=BA(\(=\dfrac{BC}{2}\))

nên ABEF là hình thoi

b: IB//CD

=>\(\widehat{IBE}=\widehat{BCD}=60^0\)

Xét ΔIBE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)

nên ΔIBE đều

=>\(\widehat{I}=60^0\)

Xét hình thang AIEF có

EF//AI

\(\widehat{EIA}=\widehat{FAI}\)

Do đó: AIEF là hình thang cân

c: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{A}=60^0\)

nên ΔABF đều

=>BF=AB

Xét ΔBAD có

BF là trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>BD vuông góc AI

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

\(\widehat{DBI}=90^0\)

Do đó: BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔEAD có

EF là trung tuyến

\(EF=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔEAD vuông tại E

=>\(\widehat{AED}=90^0\)