K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Bài 3.

a) Tính chất chuyển động của tưng giai đoạn:

Giai đoạn I: Vật không chuyển động

Giai đoạn II: Vật chuyển động nhanh dần đều

Giai đoạn III: Vật chuyển động chậm dần đều

b)Gia tốc vật trong từng giai đoạn:

Giai đoạn I: \(a_1=0m/s^2\)

Giai đoạn II: \(a_2=\dfrac{v_1-v_2}{t}=\dfrac{5-3}{7-5}=1m/s^2\)

Giai đoạn III: \(a_3=\dfrac{v_1-v_0}{t}=\dfrac{0-5}{12-7}=-1m/s^2\)

c)Phương trình vận tốc: 

Giai đoạn II: \(v_2=v_0+a_2t=3+t\left(m/s\right)\)

Giai đoạn III: \(v_3=v_0+a_3t=5-t\left(m/s\right)\)

d)Độ dịch chuyển và quãng đường đi được trong từng giai đoạn:

Giai đoạn I: \(S_1=0m\)

Giai đoạn II: \(S_2=\dfrac{v_1^2-v_2^2}{2a_2}=\dfrac{5^2-3^2}{2\cdot1}=8m\)

Giai đoạn III: \(S_3=\dfrac{v_0^2-v_1^2}{2a_3}=\dfrac{0^2-5^2}{2\cdot\left(-1\right)}=12,5m\)

23 tháng 10 2023

loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Nếu $x+y+z+t=0$ thì $M=\frac{-t}{t}=\frac{-x}{x}=\frac{-z}{z}=-1$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=(-1-1)^{2025}=(-2)^{2025}$

Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$M=\frac{x+y+z}{t}=\frac{y+z+t}{x}=\frac{z+t+x}{y}=\frac{t+x+y}{z}=\frac{x+y+z+y+z+t+z+t+x+t+x+y}{t+x+y+z}=\frac{3(x+y+z+t)}{x+y+z+t}=3$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=2^{2025}$

13 tháng 12 2021

cảm ơn, cảm ơnnn bạn nhiềuuu nha~vui

11 tháng 1 2023

a = 0

11 tháng 1 2023

a = 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Đề bài của bạn đâu?

11 tháng 5 2020

B A C M D E 12cm 10cm

                                  Giải

Có AB = BC = 10cm => \(\Delta ABC\)cân tại B

a) Xét \(\Delta ABM\&\Delta CBM:\)

   \(\left(\Delta ABCcân\equiv B\right)\hept{\begin{cases}\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\\\widehat{C}=\widehat{A}\end{cases}}\)

      \(BM:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CBM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow MA=MC\left(đpcm\right)\)

b) Từ cma) ta có: \(AC=MA+MB\)

                           \(AC=2MA\)

                            \(12=2MA\)

                            \(MA=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông ABM ta có:

            \(AB^2=BM^2+MA^2\)

           \(BM^2=AB^2-MA^2\)

          \(BM^2=10^2-6^2\)

          \(BM^2=100-36\)

          \(BM^2=64\)

          \(BM=\sqrt{64}=8\left(BM>0\right)\)

11 tháng 5 2020

còn phần c) em bn tìm trên mạng nhé! lâu quá k học toán lớp 7 nên quên hết r =))

 #hoktot<3# 

13 tháng 1 2019

USE máy tính

13 tháng 1 2019

a) \(\left(-5\right)\left(x-2\right)^2+360=\left(-150\right)\cdot3+43\cdot5\)

\(-5\cdot\left(x-2\right)^2+360=-235\)

\(-5\cdot\left(x-2\right)^2=-595\)

\(\left(x-2\right)^2=119\)

\(\left(x-2\right)^2=\left(\pm\sqrt{199}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{119}\\x-2=-\sqrt{119}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{119}+2\\x=2-\sqrt{119}\end{cases}}}\)

b) \(\left(x+5\right)-\left(3x+9\right)=-16\)

\(x+5-3x-9=-16\)

\(-2x-4=-16\)

\(-2x=-12\)

\(x=6\)

c) \(3\left(x+2\right)-\left(15-x\right)\cdot6=160+\left(-1\right)^{1005}\)

\(3x+6-90+6x=160-1\)

\(9x-84=159\)

\(9x=243\)

\(x=27\)

d) \(x\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x-1\right)=0\\x^2-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left\{0;1\right\}\\x=\left\{2;-2\right\}\end{cases}}}\)

18 tháng 8 2021

c d a a d a recognised b d