K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

*) Hình 8

Ta có:

∠C + ∠MNC = 65⁰ + 115⁰

= 180⁰

Mà ∠C và ∠MNC là hai góc trong cùng phía

⇒ MN // BC

*) Hình 9

Ta có:

∠C + ∠NMC = 30⁰ + 150⁰

= 180⁰

Mà ∠C và ∠NMC là hai góc trong cùng phía

⇒ MN // BC

*) Hình 10

Ta có:

∠ANx + ∠ANM = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ANM = 180⁰ - ∠ANx

= 180⁰ - 110⁰

= 70⁰

⇒ ∠ANM = ∠NBC = 70⁰

Mà ∠ANM và ∠NBC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC

*) Hình 11

Ta có:

∠x'Az + ∠x'AB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠x'AB = 180⁰ - ∠x'Az

= 110⁰ - 130⁰

= 50⁰

⇒ ∠x'AB = ∠y'Bz' = 50⁰

Mà ∠x'AB và ∠x'Az' là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

19 tháng 10 2023

Bài 8: 

Ta có: \(a//b\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{DAB}\) (đồng vị)

Mà: \(\widehat{DAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=90^o\) 

Và: \(a//b\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{B_1}\) (so le trong)

Mà: \(\widehat{DCB}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=130^o\)

7 tháng 3 2019

a) Xét hình 13a) : MN // AB.

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ MN // AB (Theo định lý Ta-let đảo).

b) Xét hình 13b) : AB // A’B’ // A”B”.

Ta có: Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ A’B’ // A”B” (Hai góc so le trong bằng nhau).

Lại có:

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Vì \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}( = 124^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên z // t

b) Vì \(\widehat {{D_1}}= \widehat {{C_1}} (= 90^\circ) \)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên m // n

c) Vì \(\widehat {{E_1}} + \widehat {{E_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(110^\circ  + \widehat {{E_2}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{E_2}} = 180^\circ  - 110^\circ  = 70^\circ \)

Vì \(\widehat {{E_2}} = \widehat {{G_1}}( = 70^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x // y

d) Vì \(\widehat {{K_1}} + \widehat {{K_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {{K_1}} + 56^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{K_1}} = 180^\circ  - 56^\circ  = 124^\circ \)

Vì \(\widehat {{H_1}} = \widehat {{K_1}}( = 124^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên u // v

17 tháng 12 2017

Chỉ biết vẽ hình A B C H K E

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(AB = AM + MB = 1 + 2 = 3;AC = AN + NC = 2 + 4 = 6;BC = BP + PC = 2 + 3 = 5\)

 Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(MN//BC\).

Ta có: \(\frac{{CN}}{{CA}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\frac{{CP}}{{CB}} = \frac{3}{5}\).

Vì \(\frac{{CN}}{{AC}} \ne \frac{{CP}}{{BC}}\left( {\frac{2}{3} \ne \frac{3}{5}} \right)\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(NP\) không song song với \(BC\).

b) Vì \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A''B''//A'B'\).

\(OA = OA' + A'A = 2 + 3 = 5;OB = OB' + B'B = 3 + 4,5 = 7,5\)

Ta có: \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{2}{5};\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5}\).

Vì \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{2}{5}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(OAB\), ta có \(A'B'//AB\).

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}A'B'//AB\\A'B'//A''B''\end{array} \right. \Rightarrow AB//A''B''\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Xét hình a: a // b vì đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau

Xét hình b: không có cặp đường thẳng nào song song vì đường thẳng g cắt 2 đường thẳng d, e và không tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau ( 90 \(^\circ \)  80 \(^\circ \))

Xét hình c: m // n vì đường thẳng p cắt 2 đường thẳng m, n và tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau

29 tháng 9 2016

hình đâu không thấy 

8 tháng 9 2017

ko có hình làm s mà làm

9 tháng 9 2021
Hình đâu???