K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị

Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy

1 tháng 2 2017

Đáp án B

18 tháng 9 2019

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

B đối xứng với A qua O ⇒ O là trung điểm của AB

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

C có tung độ bằng 2 nên C(x; 2)

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Tam giác ABC vuông tại C

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy có hai điểm C thỏa mãn là C1(1; 2) và C2(–1; 2).

26 tháng 12 2021

\(\text{Đặt }M\left(x;y\right)\\ \overrightarrow{MB}\left(-2-x,2-y\right);\overrightarrow{MC}\left(-x,1-y\right)\\ \left|\overrightarrow{MB}\right|=\left|2\overrightarrow{MC}\right|\Leftrightarrow\sqrt{\left(-2-x\right)^2+\left(2-y\right)^2}=2\sqrt{\left(-x\right)^2+\left(1-y\right)^2}\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4+y^2-4y+4=2x^2+2y^2-4y+2\\ \Leftrightarrow x^2+y^2-4y-6=0\\ \text{Mà }M\in Ox\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow x^2-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\sqrt{6};0\right)\\M\left(-\sqrt{6};0\right)\end{matrix}\right.\)

NV
2 tháng 11 2021

Chắc là A,B,M thẳng hàng chứ?

Do M thuộc Oy nên tọa độ có dạng: \(M\left(0;m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BA}=\left(2;5\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(1;m+2\right)\end{matrix}\right.\)

A, B, M thẳng hàng \(\Rightarrow\overrightarrow{BA}\) cùng phương \(\overrightarrow{BM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{m+2}{5}\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow M\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

3 tháng 4 2018

Giải bài tập Toán lớp 10

NV
20 tháng 12 2020

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{2-4}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{1+5}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(-1;3\right)\)

b.

Do C thuộc trục hoành, gọi tọa độ C có dạng \(C\left(c;0\right)\)

Do D thuộc trục tung, gọi tọa độ D có dạng \(D\left(0;d\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(c-2;-1\right)\\\overrightarrow{DB}=\left(-4;5-d\right)\Rightarrow2\overrightarrow{DB}=\left(-8;10-2d\right)\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{DB}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c-2=-8\\-1=10-2d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-6\\d=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(C\left(-6;0\right)\) và \(D\left(0;\dfrac{11}{2}\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;7\right)\)

\(\overrightarrow{DC}=\left(1-x_D;5-y_D\right)\)

Để ABCD là hbh thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}1-x_D=-3\\5-y_D=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow D\left(2;-2\right)\)