K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
15 tháng 10 2023

Sáng sớm, tôi ra vườn. Những bông hoa vẫy tay chào đón tôi:

- Chào cô chủ của chúng tôi!

Tôi mỉm cười đáp lại:

- Chào những bông hoa xinh đẹp!

NG
15 tháng 10 2023

Sáng sớm, những tia nắng tinh nghịch ùa vào phòng tôi qua khung của sổ. Tôi vui vẻ:

- Chào những người bạn nhỏ!

Những tia nắng tinh nghịch nhanh nhảu đáp:

- Chúc bạn một ngày mới tốt lành!

30 tháng 5 2019

Chọn đáp án: C

BPTT so sánh : "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng, tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng

Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ về những niềm vui , hình ảnh thơ mộng , và luôn yêu đời , như những bông hoa luôn mỉm cười . Chính vì thế , BPTT này sẽ giúp câu nói thêm thú vị , nội dung  gợi hình, gợi cảm và khẳng định cảm xúc của nhân vật 

BPTT nhân hóa :Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng, tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng

Tác dụng : Nhấn mạnh niềm vui của nhân vật được bộc lộ trong câu nói , khiến câu nói thể hiện một cách nhẹ nhàng , sinh động

16 tháng 10 2023

bầu trời "trong lành"

mây "nhẹ nhàng" trôi

Ánh nắng "len lỏi" chiếu xuống vườn hoa cùng càng thêm "sắc vàng"

mắt lá "mở" xoè ra, "đung đưa" trong gió

NG
16 tháng 10 2023

Sáng sớm mùa thu, bầu trời trong xanh. Những cụm mây nhẹ nhàng trôi. Ánh nắng vàng chiếu xuống làm cho vườn hoa cúc càng thêm rực rỡ. Những mắt lá xanh non xòe ra, rung rinh trong gió. 

NG
16 tháng 10 2023

a. Những bông hoa nở đỏ.

=> Những bông hoa nở rực rỡ.

b. Trước mắt chúng tôi là những cánh đồng rộng.

=> Trước mắt chúng tôi là những cánh đồng mênh mông.

c. Sáng sớm, mặt sông sáng dưới ánh nắng.

=> Sáng sớm, mặt sông long lanh dưới ánh nắng.

d. Chú chim nhỏ xoải cánh bay nhanh.

=> Chú chim nhỏ xoải cánh bay vun vút.

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.

Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người

c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?

1
17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.

Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người

c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?

1
16 tháng 4 2020

a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.
(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4)
Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.

b)

-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa

-kiểu nhân hóa :  -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

                            - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

c)

-Biện  pháp tu từ nhân hóa  trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.

 -Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.