K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

A. Số lượng số hạng là:

\(\left(2020-5\right):5+1=404\) (số hạng)

Tổng dãy số là:

\(\left(2020+5\right)\cdot404:2=409050\)

b) 6 chia hết cho n + 2 

⇒ n + 2 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 4} 

27 tháng 12 2015

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

9 tháng 10 2023

`x+17=3^5:3^2`

`=>x+17=3^3`

`=>x+17=27`

`=>x=27-17`

`=>x=10`

__

`5.6^(x+1)-2.3^2=12`

`=>5.6^(x+1)-2.9=12`

`=>5.6^(x+1)-18=12`

`=>5.6^(x+1)=12+18=30`

`=>6^(x+1)=30:5`

`=>6^(x+1)=6`

`=>x+1=1`

`=>x=0`

9 tháng 10 2023

A. \(\text{x + 17 = 3⁵ : 3²}\)

    \(x+17=3^{5-2}\)

    \(x+17=3^3\)

     \(x+17=27\)

     \(x=27-17\)

     \(x=10\)

B.\(5\cdot6^{x+1}-2\cdot3^2=12\)

  \(5\cdot6^{x+1}-2\cdot9=12\)

 \(5\cdot6^{x+1}-18=12\)

\(5\cdot6^{x+1}=18+12\)

\(5\cdot6^{x+1}=30\)

\(6^{x+1}=\dfrac{30}{5}\)

\(6^{x+1}=6\)

\(x+1=1\) 

\(x=0\)

\(x+1=1\) vì \(6=6^1\)

  

   

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

`#3107.101107`

A.

`-7 + x = -3`

`=> x = -3 - (-7)`

`=> x = -3 + 7`

`=> x = 4`

Vậy, `x = 4`

B.

`-456 - x = 723`

`=> x = -456 - 723`

`=> x = -1179`

Vậy, `x = -1179`

C.

`-124-312 + x = -415`

`=> -436 + x = -415`

`=> x = -415 - (-436)`

`=> x = -415 + 436`

`=> x = 21`

Vậy, `x = 21`

D.

`-214+512-(-163)-x=-768- (-423)`

`=> 298 - (-163) - x = -345`

`=> 298 + 163 - x = -345`

`=> 461 - x = -345`

`=> x = 461 - (-345)`

`=> x = 461 + 345`

`=> x = 806`

Vậy, `x= 806.`

a: x-7=-3

=>x=-3+7=4

b: -456-x=723

=>x=-456-723=-1179

c: -124-312+x=-415

=>x-436=-415

=>x=21

d: -214+512-(-163)-x=-768-(-423)

=>461-x=-345

=>x=461+345=806

29 tháng 1 2018

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

29 tháng 1 2018

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
5 tháng 4 2017

x=2;y=3

1 tháng 2 2018

x=0;y=9

22 tháng 10 2021

\(5n+14⋮n+2\)

\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)

\(\text{Lập bảng}:\)

n+2 2 4 n 0 2

HT nha

22 tháng 10 2021

Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}

7 tháng 6 2017

Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

Để 17X chia hết cho 5 thì X = 0, 5

Ta có số: 170, 175

                                                    Đáp số: 170, 175

7 tháng 6 2017

Vì 17X chia hết cho 5

=> X chia hết cho 5 

Vậy X có thể là 0 hoặc 5

15 tháng 3 2021

TREN MẠNG ĐỪNG CHỬI LUNG TUNG