K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Số đó có dạng \(30x+16=32x+8\)

\(\Rightarrow16-8=32x-30x\)

\(8=2x\)

\(x=4\)

Vậy số đó là: \(30\cdot4+16=136\)

 

8 tháng 10 2023

x+16 chia hết cho 30

x+8 cia hết cho 32

suy ra x+16 cia hết cho 30,32

b[32,30]={480,960,1140,...}

suy ra x={464,944,1424,...}

18 tháng 10 2023

Gọi a là số bị chia, b là thương (a, b ∈ ℕ*)

Theo đề bài, ta có:

a = 30 × b + 16

a = 32 × b + 8

⇒ 32 × b + 8 = 30 × b + 16

⇒ 32 × b - 30 × b = 16 - 8

⇒ 2 × b = 8

⇒ b = 8 : 2

⇒ b = 4

⇒ a = 30 × 4 + 16 = 136

Vậy số tự nhiên cần tìm là 136

Gọi a là số bị chia, b là thương (a, b ∈ ℕ*)

Theo đề bài, ta có:

a = 30 × b + 16

a = 32 × b + 8

⇒ 32 × b + 8 = 30 × b + 16

⇒ 32 × b - 30 × b = 16 - 8

⇒ 2 × b = 8

⇒ b = 8 : 2

⇒ b = 4

⇒ a = 30 × 4 + 16 = 136

Vậy số tự nhiên cần tìm là 136

18 tháng 10 2023

Gọi a là số bị chia, b là thương (a, b ∈ ℕ*)

Theo đề bài, ta có:

a = 30 × b + 16

a = 32 × b + 8

⇒ 32 × b + 8 = 30 × b + 16

⇒ 32 × b - 30 × b = 16 - 8

⇒ 2 × b = 8

⇒ b = 8 : 2

⇒ b = 4

⇒ a = 30 × 4 + 16 = 136

Vậy số tự nhiên cần tìm là 136

19 tháng 10 2023

số đó là b(32)+8

 

29 tháng 10 2023

Gọi số tự nhiên cần tìm là a(a\(\in\)N)

a chia 30 dư 16 nên a-16 chia hết cho 30

Thương của phép chia a chia cho 30 dư 16 sẽ là: \(\dfrac{a-16}{30}\)

a chia 32 dư 8 nên a-8 chia hết cho 32

Thương khi của phép chia a chia 32 dư 8 sẽ là: \(\dfrac{a-8}{32}\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a-16}{30}=\dfrac{a-8}{32}\)

=>\(15\left(a-8\right)=16\left(a-16\right)\)

=>16a-256=15a-120

=>a=136

Vậy: Số cần tìm là 136

29 tháng 10 2023

cho tui hỏi là sao ra 

Theo đề, ta có:

a−1630=a−832�−1630=�−832

=>15(a−8)=16(a−16)15(�−8)=16(�−16)

=>16a-256=15a-120

28 tháng 11 2016

/Theo đề ta có: 
326-11=315 chia hết cho b (b>11) 
553-13=540 chia hết cho b (b>13) 
=>b thuộc ƯC(315,540) 
315=3².5.7 
540=2².3³.5 
=>ƯCLN(315,540)=3².5=45 
Vậy b thuộc Ư(45)={1;3;5;9;15;45} 
Vì b>13 =>b thuộc {15;45} 
2/Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1(a thuộc N) 
Đặt ƯCLN(a,a+1)=d (d thuộc N) (1) 
=>a chia hết cho d và a+1 chia hết cho d 
=>(a+1)-a=1 chia hết cho d 
=>d=1(2) 
Từ (1) và (2) =>a,a+1 nguyên tố cùng nhau 
Thân

28 tháng 11 2016

Theo đề ta có :

326 - 11 = 315 chia hết cho a ( a > 11 )

553 - 3 = 550 chia hết cho a ( a > 3 )

=> a thuộc ƯC ( 351 ; 550 )

315 = 32 . 5 . 7

550 =       52 . 11 . 2

ƯCLN ( 315 ; 550 ) = 5

ƯC ( 315 ; 550 ) = Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

Vì a thuộc ƯC ( 315 ; 550 ) và a > 11

=> Không có giá trị a nào thỏa mãn điều kiện 

18 tháng 12 2016

Gọi số đó là a. Ta có :a-6 chia hết 9 => a-6+9=a+3 chia hết 9

a-8 chia hết 11=> a-8 +11=a+3 chia hết 11

=> a+3 chia hết 99

<=> a+3 -99 =a -96 chia hết 99

=> số đó chia 99 dư 96

11 tháng 3 2015

Gọi x là số tự nhiên đã cho. Ta có:

x : 7 dư 6 -> x+1 chia hết cho 7

x : 8 dư 7 -> x+1 chia hết cho 8.

=> x-1 là BC(7;8). BCNN(7;8): 56

Vậy x cần tìm là 56-1=55. Số dư khi chia 55 cho 56 là 55.

Đáp án: 55

11 tháng 3 2015

Gọi số đó là a

Ta có : a: 7 dư 6 => a= 7k +6

           a: 8 dư 7 => a= 8k +7

 Cộng thêm 1 vào số a ta được :

                                a+1=7k+6+1=7k+7 = 7(k+1) chia hết cho 7

                                a+1=8k+7+1=8k+8=8(k+1) chia hết cho 8

        a+1 chia hết co 7 và 8 mà 7 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên a+1 chia hết cho 7.8 hay a+1 chia hết cho 56

          Vậy a+1=56m suy ra a = 56m -1 = 56m - 56 + 55 = 56(m-1) + 55 do đó a chia  cho 56 dư 55