K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

I don't know

24 tháng 7 2017

a=bx(c+c+c)

\(\Rightarrow\)a=100000x(10001+10001+10001)

\(\Rightarrow\)a=100000x(10001x3)

\(\Rightarrow\)a=100000x30003

\(\Rightarrow\)a=3000300000

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT!

NHỚ NHÉ!

15 tháng 8 2023

a) A = [10; 11; 12; ... ; 97; 98; 99]

b) B = [100; 102; 104; ... ; 994; 996; 998]

c) C = [10; 15; 20; ... ; 85; 90; 95]

14 tháng 8 2023

a) \(A=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)

Số phần tử : \(\left(99-10\right):1+1=90\left(p.tử\right)\)

b) \(B=\left\{100;102;104;...;998\right\}\)

Số phần tử : \(\left(998-100\right):2+1=450\left(p.tử\right)\)

c) \(C=\left\{10;15;20;...95\right\}\)

Số phần tử : \(\left(95-10\right):5+1=18\left(p.tử\right)\)

14 tháng 8 2023

a) 90 phân tử

b) 450 phân tử

c) 18 phân tử

27 tháng 5 2022

số lớn nhất có ba chữ số: 999

số nhỏ nhất có ba chữ số : 100

Tổng là:

999 + 100 = 1099

Chọn C

27 tháng 5 2022

C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Gọi số lập được có dạng \(\overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} \) với \(\left( {{a_1},{a_2},{a_3},{a_4},{a_5}} \right) = 1,2,3,4,5\)

Tổng số khả năng xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = 5!\)

a) Biến cố “a là số chẵn” xảy ra khi chữ số tận cùng là số chẵn, suy ra \({a_5} = \left\{ {2,4} \right\}\)

Số kết quả thuận lợi cho biến cố “a là số chẵn” là \(n = 4!.2\)

Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là \(P = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\)

b) Biến cố “a chia hết cho 5” xảy ra khi chữ số tận cùng là số 5

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “a chia hết cho 5” là \(n = 4!.1\)

Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là \(P = \frac{{4!.1}}{{5!}} = \frac{1}{5}\)

c) Biến cố “\(a \ge 32000\)” xảy ra khi a có dạng như dưới đây\(\overline {5{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {4{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {34{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {35{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {32{a_3}{a_4}{a_5}} \)

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “\(a \ge 32000\)” là \(n = 2.4! + 3.3!\)

Vậy xác suất của biến cố “\(a \ge 32000\)” là \(P = \frac{{2.4! + 3.3!}}{{5!}} = \frac{{11}}{{20}}\)

d) Để sắp xếp các chữ số của a ta cần thực hiện hai công đoạn

Công đoạn 1: Sắp xếp 2 chữ số chẵn trước có \(2!\) cách

Công đoạn 2: Sắp xếp 3 chũ số lẻ xen vào 3 chỗ trồng tạo bởi 2 chữ số chẵn có \(3!\) cách

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong các chữ số của a  không có hai chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau” là \(2!.3!\)

Vậy xác suất của biến cố là \(P = \frac{{2!.3!}}{{5!}} = \frac{1}{{10}}\)

24 tháng 7 2017

Hiệu của A,B,C là 0

17 tháng 7 2017

\(A=10001\)

\(B=99998\)

\(C=10001+99998=109999\)

Hiệu ABC là 109999-99998-1001=0

15 tháng 7 2023

a) Gọi n là số chẵn đầu tiên, theo đề ta có :

\(n+n+2+n+4+n+6+n+8=18x5=90\)

\(\Rightarrow5xn+20=90\Rightarrow5xn=70\Rightarrow n=70:5=14\)

5 số đó là : \(14;16;18;20;22\)