K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

N O A B

Gọi các điểm của hình sao như hình trên.

Theo đề ta có: \(AB=a\)

Mà            \(AN=NB\)và \(AN+NB=AB\)

Nên           \(AN=NB=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)

Ta lại có:   \(NOB=\frac{1}{2}B=\frac{1}{2}.36^o=18^o\)

Xét tam giác NBO vuông tại N

\(NB=OB.\cos18^o\Rightarrow OB=\frac{NB}{\cos18^o}=\frac{a}{2\cos18^o}\)

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp là \(R=\frac{a}{2\cos18^o}\)

25 tháng 10 2016

Nối các đỉnh của ngôi sao lại ta có hình ngũ giác đều nội tiếp đường tròn tâm O.

Vì là ngũ giác đều nội tiếp đường tròn tâm O nên ta có khoản cách từ O đến các đỉnh là như nhau và bằng R.

Góc tạo bởi hai đỉnh liên tiếp là 

\(\frac{360}{5}=\:72°\)

Gọi khoản cách giữa 2 đỉnh liên tiếp là a thì ta có

\(a^2=R^2+R^2-2R^2\cos72°\)

Tới đây bạn tự bấm máy tính đi nhé 

3 tháng 8 2017

Đáp án C

Từ giả thiết ta suy ra:

21 tháng 6 2019


Gọi O,  O ' lần lượt là tâm của hai hình tròn đáy (như hình vẽ). Dựng AD, BC song song O O ' , với C ∈ O ; D ∈ O ' . Gọi M là trung điểm của AC.

Ta có:

Ta có:

Chọn: A

25 tháng 5 2017

7 tháng 10 2019

Giải bài 7 trang 39 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 7 trang 39 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 7 trang 39 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12