K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x+22 chia hết cho x+1

=>(x+1)+21 chia hết cho x+1

=>21 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>x=-22;-8;-4;-2;0;2;6;20

21 tháng 7 2016

x + 22 chia hết cho x + 1

=> (x + 1) + 21 chia hết cho x + 1

=> 21 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc {1 ; 3 ; 7 ; 21} (các nghiệm âm nếu như bạn cần)

=> x thuộc {0 ; 2 ; 6 ; 20}

21 tháng 7 2016

x + 22 = x + 1 + 21

\(\left(x+1\right)+21⋮x+1\)khi và chỉ khi x + 1 là ước của 21

=> \(x+1\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)

Chúc bạn làm bài tốt

 

20 tháng 6 2017

( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )

x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )

25 tháng 6 2017

( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17

Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17

→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17

→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17

22 tháng 8 2016

14 + x3 = 22 . 1000

14 + x3 = 22 

x3 = 22 - 14 = 8

=> x = 2 

125 - 5.(x - 3) = 102 

5.(x - 3) = 25

x - 3 = 5

x = 8 

22 tháng 8 2016

thanks ban ! minh da k roi nhaaa ><

12 tháng 10 2018

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

12 tháng 10 2018

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

31 tháng 1 2018

MK lm mẫu cho câu  a)  nhé, các câu còn lại bn làm tương tự

a)    \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta thấy         \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy...

31 tháng 1 2018

a)    \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta thấy         \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-3;-1\right\}\)