K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua hai câu thơ trên em cảm nhận được tình cảm sâu sắc của người mẹ dành cho đứa con của mình. Trái na cuối vụ - điều tốt đẹp còn sót lại mẹ vẫn dành cho con. Qua đó ta thấy tình mẫu tử bao la thấm đượm qua câu thơ lục bát ngắn gọn. Từ ấy, ta cần phải học cách trân trọng người mẹ đã bên cạnh chăm sóc ta mỗi ngày.

3 tháng 10 2023

Trả lời :
Mặc dù đó chỉ là 1 hình ảnh, tuy nhiên đã khát quát được sự yêu thương, chăm sóc đến từng chi tiết nhỏ nhất của người mẹ. Trái na cuối vụ chỉ một hình ảnh nhỏ bé ấy cũng khiến người đọc nao lòng. Trái na ấy đã đến cuối vụ nhưng mẹ cũng không nỡ gặt xuống ăn mà cứ để phần cho con, đợi con về. Hình ảnh ấy cũng giống như sự chờ đợi của mẹ, sự yêu thương tằn tiện để cho con được no ấm. 


Xin hay nhất ạ :3

6 tháng 12 2023

Qua hai câu thơ trên em cảm nhận được tình cảm sâu sắc của người mẹ dành cho đứa con của mình. Trái na cuối vụ - điều tốt đẹp còn sót lại mẹ vẫn dành cho con. Qua đó ta thấy tình mẫu tử bao la thấm đượm qua câu thơ lục bát ngắn gọn. Từ ấy, ta cần phải học cách trân trọng người mẹ đã bên cạnh chăm sóc ta mỗi ngày.

Hai câu thơ trên cho em thấy tình mẹ bao la và sâu sắc, sẵn sàng hi sinh tất cả để cho con mình những điều tốt đẹp nhất. "Trái na cuối vụ" - của ngon duy nhất còn sót lại mẹ vẫn nghĩ đến dành lại cho đứa con. Mẹ là người như vậy, suốt đời là như vậy, sống không màng đến bản thân mà chỉ muốn để lại thứ tốt nhất cho đứa con của mình. Qua đó, chúng ta càng cảm thấy yêu thương và trân trọng người mẹ của mình nhiều hơn. Mẹ đã hi sinh cả cuộc đời cho chúng ta và chúng ta - những người con cũng phải sống sao cho "tròn" đạo hiếu, đừng khiến mẹ phải đau lòng.

16 tháng 12 2021

giải nhanh giúp mình vs ❤banhqua

Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươm Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn… Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày. (Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương) Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong...
Đọc tiếp

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.


Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.


Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

(Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương)

Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong hai câu thơ: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

Câu 2. Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ hiện lên qua những hình ảnh nào? Những sự vật đó có đặc điểm chung nào? .

Câu 3. Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ cuối đoạn trích và nêu ý nghĩa tu từ của các từ láy đó.

Câu 4. Từ tình cảm của người con dành cho mẹ trong đoạn trích trên, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân.

 

0
16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Bài thơ Về thăm mẹ là dòng cảm xúc của người con khi trở về thăm mẹ sau bao ngày xa cách. Bằng lối diễn đạt giản dị kết hết hợp với thể thơ lục bát truyền thống, những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gùi thân thương. Câu thơ mở đầu:" Con về thăm mẹ chiều đông/ bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà" như một lời kể lại nhưng người đọc dường như cảm nhận được hơi ấm của tình mẹ con. Có mẹ trong nhà tràn ngập ấm áp. Hình ảnh mẹ gắp liền với khơi khói đượm hơi ấm mỗi buổi chiều tà, cũng như đang nói về cuộc đời lam lũ, thảo thơm của mẹ. Khi mẹ vắng nhà, ngồi trước mái hiên, ngắm nhìn khung cảnh ngôi nhà thân thương, người con nhìn những đồ vật thân quen đều khiến con gợi nhớ tới hình ảnh mẹ. Ví như: chiếc nón từng dãi nắng dầm sương cùng mẹ thì nay khi cũ rách rồi (thành nón mê) vẫn ngồi dẳm mưa trên chiếc chum tương (một món ăn thường ngàu do mẹ làm ra). Hay như chiếc áo tơi từng qua bao buổi cày bừa trên đồng cạn dưới đồng sây với mẹ tuy đã cũ mòn những vẫn còn lủn củn khóa hờ người rơm; cái nơm, hỏng vành, đành gà con nối đuôi mẹ tránh mưa,... tất cả đều gợi nhớ về mẹ, về hình ảnh mẹ tần tảo sớm khuya. Với mẹ, hình như đồ vật nào cũng đều có sự gắn bó gắn gũi, mang tình nghĩa thẳm thiết, thủy chung sau trước. Đó cũng là phẩm chất của người mẹ Việt Nam. Tấm lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con được kết đặc lại, tô đậm thêm trong hình ảnh: " bất ngờ rụng ở trên cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần con." Một trái na cuối vụ đõ chín muộn ở trên cành mà mẹ vẫn dành để phần cho đứa con nơi xa. Mẹ mong lắm ngày con trở về để được nếm hương vị trái câu do tự tay mình trồng, mình chăm. Không nhiều lời, chỉ có một hình ảnh tiêu biểu như thế cũng đã cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu của mẹ đối với con. Bằng cách dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tỏ với giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm là điểm mạnh của bài thơ. Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo, vất vả lam lũ sớm chiều nhưng đầy tình yêu thương con hiện lên rõ nét trong tác phẩm Về thăm mẹ của Định Nam Khương. Chẳng riêng tác giả mà ngay như chúng ta cũng chung tình cảm: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày..

 
Đọc bài thơ sau :VỀ THĂM MẸ Con về thăm mẹ chiều đôngbếp chưa lên khói, mẹ không có nhàmình con thơ thẩn vào ratrời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi. Chum tương mẹ đã đậy rồinón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưaáo tơi qua buổi cày bừagiờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươmvào ra quanh một cái nơm hỏng vànhbất ngờ rụng ở trên cànhtrái na cuối vụ mẹ dành phần...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau :

VỀ THĂM MẸ

 

Con về thăm mẹ chiều đông

bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà

mình con thơ thẩn vào ra

trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.

 

Chum tương mẹ đã đậy rồi

nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

áo tơi qua buổi cày bừa

giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.

 

Đàn gà mới nở vàng ươm

vào ra quanh một cái nơm hỏng vành

bất ngờ rụng ở trên cành

trái na cuối vụ mẹ dành phần con.

 

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn

rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

Câu hỏi :

C1. Người con làm gì khi mẹ vắng nhà?

a. Giúp mẹ dọn đồ đạc, chạy mưa, cho gà ăn

b. Đứng ngoài cửa, nghẹn ngào thương mẹ

c. Ra vào thơ thẩn, ngắm nhìn mọi vật thân quen

d. Đi ra ngõ ngóng chờ mẹ về

C2. Ba ý nào giải thích đúng lí do làm cho người con "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn"?

a. Vì thấy thứ gì trong nhà cũng gắn bó cuộc đời lam lũ với mẹ.

b. Vì thấy muộn rồi mà mẹ vẫn phải đi làm chưa về.

c. Vì thấy thứ gì trong nhà cũng cũ hỏng, biết mẹ sống nghèo khổ.

d. Vì thấy trái na cuối vụ mẹ chưa nỡ hái dành phần con.

C3. Người mẹ trong bài thơ là một người như thế nào?

2
9 tháng 12 2018

C1:b

C2:d

9 tháng 12 2018

C1. b

C2. a,c,d

C3. Người mẹ trong bài thơ là người kiên nhẫn, yêu con và nhân hậu

30 tháng 11 2021

 biết ơn, thương yêu và kính trọng đấng sinh thành của chúng ta

1. Đọc bài thơ dưới đây và trả lới các câu hỏi :                                     Về thăm mẹ               Con về thăm mẹ chiều đông           Bếp chưa lên khói mẹ ko có nhà               Mình con thơ thẩn vào ra          Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi                Chum tương mẹ đã dậy rồi           Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa                 Áo tơi qua buổi cày bừa          Giờ còn lủn củn...
Đọc tiếp

1. Đọc bài thơ dưới đây và trả lới các câu hỏi :

                                     Về thăm mẹ

               Con về thăm mẹ chiều đông

           Bếp chưa lên khói mẹ ko có nhà

               Mình con thơ thẩn vào ra

          Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi

                Chum tương mẹ đã dậy rồi

           Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

                 Áo tơi qua buổi cày bừa

          Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm

                Đàn gà mới nở vàng ươm

           Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành

                 Bất ngờ rụng ở trên cành

           Trái na cuối vụ mẹ dành phần con

                 Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...

           Rưng rưng từng chuyện giản đơn từng ngày...

1. Hãy giải nghĩa cho từ " nghẹn ngào" ?

2. Vì sao người con trong bài thơ bỗng " Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn" ?

3. Cảm nhận của người con đối với mẹ mình như thế nào?

4. Nghĩa của từ " chum tương" có nghĩa là gì ?

5. Hãy nêu ý chính của bài thơ.

6. Hãy tả một bài văn thật sự, tả về mình đối với cha hoặc mẹ của mình đối với mình.

AI LÀM ĐƯỢC BÀI NÀY MÌNH SẼ TICK CHO NHA, HIỆN GIỜ MK ĐANG RỐI LẮM, CẢM ƠN MẤY BN TRƯỚC NHAkhocroi

 

3
22 tháng 8 2016

1. Từ '' nghẹn ngào '' ở đây chỉ tâm trạng xúc động không nói nên lời của người con xa quê về thăm mẹ

2. Trái na cuối vụ mẹ dành phần con rụng xuống đã khiến cho người con hiểu được tình yêu thương của mẹ đối với mình nên bỗng " Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn" ?

3. Cảm nhận của người con đối với mẹ: dành tình yêu lớn lao của mình cho mẹ, gần gũi, thân thương => Đã biểu hiện được những đức tính của 1 người con hiếu thảo, biết ơn cha mẹ của mình

4. Chum tương: đồ đựng bằng gốm, loại lớn, miệng tròn, giữa phình ra, thót dần về phía đáy chum tương

22 tháng 8 2016

Bạn kia làm câu 1,2,3,4 ,6 rồi mk làm nốt câu 5 

Ý nghĩa chính: Nói về tính cảm của người con dành mẹ. Bộc lộ được những cảm xúc của người con về tình yêu thương mẹ dành cho.

 

 

12 tháng 9 2021

Câu 1:Hồng là một cậu bé đáng thương trong xã hội phong kiến, cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là người cô. Người cô luôn cố muốn xóa đi tình cảm trong sáng về người mẹ của cậu bé đáng thương.Nhưng không,cậu luôn đánh tan mọi lời nói của người hàng xòm cay độc đó.cậu vẫn luôn tin vào mẹ của mình, bảo vệ mẹ và tình yêu mẹ lại càng mãnh liệt hơn nữa.Vì thế ngày xưa số phận con người có lúc lênh đênh lật đật,chả ra đâu cả.Nhưng tình cảm con người vẫn còn chỉ là số ít mà thôi.

Câu 2:Những nhân vật trẻ em có số phận bất hạnh và tâm hồn cao đẹp như chú bé Hồng phải kể đến cô bé bán diêm.Hay nhân vật hai anh em Thành và Thủy.