K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số a nhỏ nhất nên điểm a nằm bên trái hai điểm b và c.

Mà điểm b nằm giữa hai điểm a và c nên điểm b nằm bên trái điểm c

Do đó b < c

Vì a bé nhất nên ta có a < b < c

* Ví dụ: a = 5; b = 7; c = 8

Số a bé nhất và điểm b nằm giữa hai điểm a và c trên tia số.

15 tháng 9 2021

a<b<c

cho ví dụ bằng số: a=1; b=2; c=3

1<2<3 

15 tháng 9 2021

Bạn Cường giải thích chưa đúng

Vì : An cao 150 cm , Bắc cao 153 cm , Cường cao 148 cm

=> Thứ tự từ dưới lên cao sẽ là : Cường , An , Bắc A (Cường) B (An) C (Bắc) 1m48 1m50 1m53

Như vậy : 

A là chiều cao của Cường.

B là chiều cao của An .

C là chiều cao của Bắc.

A (CƯỜNG) B(AN) C (BẮC) 1m53 1m50 1m48

12 tháng 9 2023

a là số nhỏ nhất.

\(\Rightarrow a< b;a< c\)

Và b nằm giữa a và c nên \(b< c\)

Nên \(a< b< c\)

Ví dụ, 2,3,4.

Thì 2 là số nhỏ nhất, 3 giữa 2 và 4 trên tia số thì 2<3<4

13 tháng 9 2021

a < b < c

VD: 1 < 3 < 5

13 tháng 9 2021

a < b < c

VD: 3 < 6 < 9

15 tháng 9 2021

a < b < c

15 tháng 9 2021

trên tia số , điểm b nằm giữa 2 điểm a và c nên chỉ có thể xảy ra 1 trong 2 khả năng: c < b < a , hoặc a < b < c nhưng a là số nhỏ nhất , tức là a < b nên a < b < c

11 tháng 2 2022

a<b<c vd:1<2<3

11 tháng 2 2022

Theo bài ra, ta có:

\(a< b< c\)

VD: \(0< 1< 2\)

27 tháng 6 2016

A) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} ; B = {1;3;5;7;9} ; C = {2;4;6;8;10}

B) B \(\in\)A ; C \(\in\)A

C) 11;12;13

5 tháng 2 2017

a) Bảng giá trị tương ứng của x và y:

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vẽ đồ thị:

Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm (-2; 2); (-1; ½); (0; 0); (1; 1/2); (2; 2), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = ½.x2.

Lấy các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = x2.

Lấy các điểm (-2; 8); (-1; 2); (0; 0); (1; 2); (2; 8), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = 2x2.

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Lấy các điểm A, B, C lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng -1,5.

Từ điểm (-1,5;0) nằm trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy. Đường thẳng này cắt các đồ thị Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 lần lượt tại các điểm A,B,C.

Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó tung độ điểm A bằng 9/8; tung độ điểm B bằng 9/4; tung độ điểm C bằng 9/2

c)

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy các điểm A’, B’, C’ lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng 1,5.

Từ điểm (1,5;0) nằm trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy. Đường thẳng này cắt các đồ thị Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9lần lượt tại các điểm A,B,C.

Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:

Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nhận xét: A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.

d) Hàm số có giá trị nhỏ nhất ⇔ y nhỏ nhất.

Dựa vào đồ thị nhận thấy cả ba hàm số đạt y nhỏ nhất tại điểm O(0; 0).

Vậy ba hàm số trên đều đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0.