K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.

24 tháng 5 2020

ĐÂY LÀ VẬT LÝ HAY TOÁN HẢ EM

7 tháng 1 2021

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau

15 tháng 8 2016
 Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
15 tháng 8 2016

Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

 

18 tháng 4 2016

Con này! giúp tui câu  ​văn mau! (khôn thật)banhqua

18 tháng 4 2016

do các vĩ độ thay đổi chứ sao nữa

27 tháng 7 2016

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

6 tháng 11 2016

a) Vì nước lỏng ở trạng thái lỏng, các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau

b) 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm 1 thể tích khoảng 1300 ml( ở nhiệt độ thường) do các phân tử khí ở cách xa nhau chuyển động hỗn độn lên nhau

II. Tự luận:Câu 1: Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? Em có đồng ý với ýkiến cho rằng virus là vật thể không sống không? Giải thích?Câu 2: Em có biết mình đã tiêm những loại vaccine nào? Tại sao cần phải tiêmnhiều loại vaccine khác nhau? Để ngăn chặn việc lây lan COVID- 19 thì em cầnthực hiện các biện pháp phòng tránh nào?Câu 3. Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đếnmàu...
Đọc tiếp

II. Tự luận:
Câu 1: Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? Em có đồng ý với ý
kiến cho rằng virus là vật thể không sống không? Giải thích?
Câu 2: Em có biết mình đã tiêm những loại vaccine nào? Tại sao cần phải tiêm
nhiều loại vaccine khác nhau? Để ngăn chặn việc lây lan COVID- 19 thì em cần
thực hiện các biện pháp phòng tránh nào?
Câu 3. Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đến
màu sắc và hạn sử dụng.
Câu 4. Trồng cây trong nhà có tác dụng gì? Kể tên một số cây nên trồng trong
nhà mà em biết?
Câu 5. Cá heo và cá voi cùng sống dưới nước và đều được gọi là cá, tuy nhiên
chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp Động vật có vú. Em hãy giải thích vì
sao chúng lại không được xếp vào lớp Cá.
Câu 6. Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất
thẫm mĩ, bản thân em nên làm gì?

1
7 tháng 3 2022

Câu 1: Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glicoprotein.

Virus không phải là một cơ thể sống.

Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,… Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.

Câu 2: Vaccine phòng ngừa virus corona, vaccine phòng dại, vaccine phòng HIV,...

Bởi vì có nhiều loại virus khác nhau mà tiêm cùng một virus thì chả có tác dụng gì nên phải dùng nhiều vaccine

Rửa tay và xịt sát khuản thường xuyên, tránh tiếp xúc với người khác, thường xuyên đeo khẩu trang,...

Câu 3: Khi mua đồ ăn, thức uống, chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng của thực phẩm vì khi chúng có màu sắc bất thường hay quá hạn sử dụng, rất dễ chứa nấm mốc độc hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người khi ăn phải.

Câu 4: - Tác dụng của cây trồng trong nhà:

+ Hấp thụ bớt lượng CO2 có trong không khí

+ Làm sạch không khồng trong nhà

+ Làm cảnh, trang trí

+ Giảm bức xạ từ các thiết bị điện tử

- Tên một số loại cây nên trồng trong nhà: cây kim tiền, cây sống đời, cây trầu bà...

Câu 5: Hai loài trên không được xếp vào lớp cá vì người ta không dựa vào tên gọi và môi trường sống để phân loại các loài động vật.

Cá heo và cá voi mang đầy đủ các đặc điểm của lớp thú:

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Hô hấp bằng phổi

- Động vật hằng nhiệt

- Đẻ con và nuôi và nuôi con bằng sữa

- Có lông mao

Câu 6:  Lý thuyết điều kiện rêu mọc và phát triển. Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc.

 

 

7 tháng 3 2022

hơi mệt à nha