K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Đổi : 1,5 lít = 1,5 dm3 = 0,0015 m3

Nặng là : 0,0015 x 13 600 = 20,4 ( kg )

17 tháng 7 2017

Đổi: 1,5 lít = 1,5dm3 = 0,0015m3

Khối lượng của nó là:

0,0015 x 13600 = 20,4 (kg)

Đ/S:...

13 tháng 8 2017

Ta có:

+ Khối lượng riêng: ρ = m V

Ở nhiệt độ 00C:   ρ 0 = m V 0 (1)

Ở nhiệt độ 500C: ρ = m V

+ Mặt khác ta có: V = V 0 1 + β ∆ t = V 0 1 + 3 α ∆ t

Ta suy ra: ρ = m V 0 1 + β ∆ t  (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: ρ ρ 0 = 1 1 + β ∆ t → ρ = ρ 0 1 + β ∆ t = 13600 1 + 1 , 82 . 10 - 4 . 50 = 13477 , 36 k g / m 3

Đáp án: B

19 tháng 12 2018

21+3+2004=2028;342+324=666

28 tháng 3 2019

Đáp án A

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

17 tháng 11 2016

Ta có: 1 lít= 1 dm3

Mà: 1 m3=1000 dm3

Gỉa sử nếu 1 lít đựng được 10 kg => 1m3 đựng được:

10.1000=10000(kg)

Mà: 13600>10000

=> có thể dùng chai 1 lít để chứa 10kg thủy ngân.

18 tháng 11 2016

D=m/V--> V=m/D=10/13600=1/1360 (m3)= 0.735 dm3= 0.735 lít

Ta thấy thẩ tích thủy ngân nhỏ hơn thể tích chai nên chai có thể chứa thủy ngân​