K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.

Tăng cường quản lí nhà nước, thể chế và pháp luật bảo vệ môi trường.

Trồng cây xanh, trồng rừng tăng diện tích rừng phòng hộ.

Xây dựng bể xử lí chất thải từ các khu dân cư, nhà máy.

Xây dựng hệ thống hút bụi tại các khu công nghiệp.

Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững các nguồn tài nguyên.

Bảo tồn đa dạng sinh học.

Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ về bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.

Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

11 tháng 5 2021

Việc suy kiệt nguồn nước ngầm và nước mặt, đặc biệt trong những kỳ nắng nóng không chỉ khiến cho nguồn nước sinh hoạt cạn kiệt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, mà xa hơn còn có thể dẫn tới xung đột về nguồn nước... Nước - nguồn tài nguyên không hề vô hạn, đang đòi hỏi chúng ta phải có cách ứng xử đúng đắn.

 

 

Nguy cơ được báo trước

Ðại diện Tổng cục Thủy lợi và Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cuối tháng 6 vừa qua đã đi kiểm tra tình hình hạn hán tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả kiểm tra thực tế và theo báo cáo nhanh của các địa phương cho thấy, tổng diện tích đang bị hạn hán, thiếu nước khu vực Bắc Trung Bộ đến thời điểm này là hơn
17 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh, như: Nghệ An (12.387 ha); Quảng Bình (2.390 ha); Quảng Trị (1.017 ha); Hà Tĩnh (730 ha)… Hiện dung tích của các hồ chứa vừa và lớn toàn vùng Bắc Trung Bộ chỉ đạt 43% so với dung tích thiết kế, thấp hơn so cùng kỳ năm 2018 là 13% và năm 2017 là 22%.

Việc suy kiệt nguồn nước tại khu vực này có nhiều nguyên nhân. Khách quan là do lượng mưa trung bình trong tháng 6 của khu vực Bắc Trung Bộ chỉ khoảng 40 mm, thấp hơn so trung bình cùng kỳ năm 2018 61%, thấp hơn cùng kỳ năm 2017, 2018 khoảng 55%. Nền nhiệt độ trong khu vực rất cao, từ 37 - 40 độ C, có những nơi đạt 41 độ C. Với điều kiện nắng nóng như hiện nay, lượng bốc hơi hằng ngày lên tới 5 - 7 mm.

Tuy nhiên, không thể không nhắc đến nguyên nhân chủ quan, chính là những bất cập trong quản lý. Cho đến giờ, công tác lập quy hoạch tài nguyên nước theo quy định của Luật Tài nguyên nước 2012 vẫn còn chậm. Trong khi chưa thành lập được các cơ quan quản lý lưu vực sông, thì việc điều hòa, phân bổ nguồn nước giữa các ngành, địa phương vẫn chưa được tính toán cụ thể và đồng thuận cao. Thông tin, dữ liệu, số liệu điều tra, đánh giá, quan trắc tài nguyên nước còn phân tán, chưa có cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước và chưa đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý tài nguyên nước.

Ðáng lưu ý, tại các địa phương, ý thức chấp hành pháp luật về tài nguyên nước của người dân còn chưa cao. Còn nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng tài nguyên nước một cách lãng phí, chưa hiệu quả, tình trạng hành nghề khoan nước dưới đất trái phép còn diễn ra phức tạp, khó kiểm soát... Việc xả thải ra môi trường chưa được kiểm soát tốt càng khiến cho nguồn nước tiếp tục bị suy thoái, cạn kiệt.

Suy kiệt nguồn nước là một trong những lý do khiến rừng bị nghèo hóa và dễ bị cháy. Ảnh: PHẠM TRƯỜNG

Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước - bao giờ?

Nhằm giảm thiệt hại do ảnh hưởng của hạn hán, thiếu nước, bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho người dân kịp thời, Tổng cục Thủy lợi vừa qua đã có văn bản đôn đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh. Theo đó, đề nghị các tỉnh tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, trong đó tập trung vào một số giải pháp chính là: Thường xuyên kiểm kê nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt trên địa bàn, khoanh vùng cụ thể các diện tích có nguy cơ bị hạn hán, thiếu nước, xây dựng kế hoạch cấp nước cụ thể cho từng vùng phục vụ của công trình thủy lợi…

Tuy nhiên, nhìn một cách dài hạn sẽ cần phải tính đến các giải pháp nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước. Muốn vậy, cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước trong tình hình mới. Trọng tâm là rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy định về cấp phép khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước, đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, xử lý, trám lấp giếng không sử dụng; có các giải pháp bảo vệ nước dưới đất; xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá... Cùng đó, đẩy mạnh công tác điều tra tìm kiếm nguồn nước dưới đất ở vùng khan hiếm nước, thiếu nước, hải đảo; nghiên cứu xây dựng để sớm đưa vào hệ thống giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, giám sát việc vận hành của hệ thống liên hồ chứa, vận hành duy trì dòng chảy tối thiểu của các hồ chứa thủy điện... bằng công nghệ tự động, trực tuyến.

Một nội dung quan trọng cần phải khẩn trương hoàn thành việc lập Quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Có được Quy hoạch này sẽ giúp giải bài toán tài nguyên nước đang cạn kiệt dần, bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia. Chúng ta cần phải gắn với việc tìm kiếm, phát hiện nguồn nước dưới đất, điều tra chi tiết nhằm đánh giá được tài nguyên nước, thống kê, kiểm kê tài nguyên nước, quan trắc giám sát tài nguyên nước, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Việc Quy hoạch này cần ưu tiên công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng nước ở những vùng đặc biệt khó khăn về nguồn nước, vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế - xã hội phát triển và nguồn nước có giá trị cao về đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, cần huy động nguồn lực trong nước kết hợp với hợp tác quốc tế nhằm tăng nguồn vốn đầu tư, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ để đẩy nhanh tiến độ điều tra cơ bản tài nguyên nước. Ðược biết, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã và đang tích cực triển khai thực hiện việc lập Quy hoạch, nhưng câu hỏi bao giờ bản Quy hoạch sẽ hoàn thành và đi vào đời sống thì vẫn để ngỏ.

Trong bối cảnh ấy, việc đầu tư cho các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước trong thời gian tới hy vọng sẽ bảo đảm tính trọng tâm, trọng điểm, tránh được việc đầu tư dàn trải không hiệu quả. Kết quả hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước sẽ phục vụ đắc lực cho công tác quy hoạch, gắn với việc khai thác hiệu quả, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước trong điều kiện biến đổi khí hậu. Giảm tối đa việc thiếu nước sinh hoạt, đặc biệt là các vùng khó khăn về nguồn nước, nhất là thiếu nước sinh hoạt cho người dân là điều cần phải được triển khai cấp bách.

HS Phó Minh Hiển - 5A1 - Vinschool Thăng Long
22 tháng 3 2022

Nguyên nhân: 

- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.

- Do quá trình đô  thị hóa.

- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.

- ...

Biện pháp:

- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.

- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.

- Bảo vệ môi trường

-....

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :

- Tái chế lại các loại rác thải

- Sử dụng lò để đốt rác thải.

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày

- do khí độc các nhà máy

- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..

Biện pháp để khắc phục:

- giảm thiểu rác thải nhựa

- hạn chế dùng các loại hóa chất

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân

- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường

9 tháng 3 2022

tham khảo

 

Nguyên nhân : 

+ Sử dụng quá nhiều tài nguyên 

+ Trong phòng chống bảo vệ tài nguyên còn lỏng lẻo không an toàn 

+ Các nhà máy vẫn sử dụng tài nguyên một cách lãng phí 

+ Các tài nguyên vẫn bị khai thác một cách bừa bãi dù không có chỉ định 

Khắc phục : 

+ Siết chặt quy định khai thác tài nguyên 

+ Đóng cửa nhưng công ty vẫn cố tính khai thác tài nguyên bừa bãi 

9 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.

+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

15 tháng 10 2021

tự học tự bít

15 tháng 10 2021

ngu vậy không biết luôn <_>

5 tháng 3 2022

Tham khảo: -Nguyên nhân: +Do khí thải từ nhà máy, xe cộ

+Chất thải công nghiệp, sinh hoạt

Biện pháp: +Trồng nhiều cây xanh

+Sd các nhiên liệu ko gây ra khí đốt

+Tuyên truyền mn cùng bảo vệ

+.......

24 tháng 5 2021

Theo cái IQ vô cực của anh, anh có:

Nhanh chóng dưỡng biển

Một trong những nghề khai thác hải sản chủ lực ở Kiên Giang là giã cào, một nghề có mức hủy diệt nguồn lợi hải sản cao. Nghề này phân làm hai loại: cào đôi và cào chiếc. Với cào đôi, phải dùng đến hai chiếc tàu lớn kéo một dàn lưới cào. Còn với cào chiếc thì chỉ cần một tàu kéo. Những "đại gia" trong nghề khai thác hải sản ở Kiên Giang thường chọn cào đôi. Mỗi cặp tàu có vốn đầu tư ban đầu khoảng 15 tỷ đồng. Thường các chủ tàu không trực tiếp có mặt trên tàu mà giao tàu cho thuyền trưởng, tài công có kinh nghiệm, giỏi quản lý. Nhiều tài công giỏi được giới chủ tàu "săn" để mua chuộc, ưu đãi, trả thù lao rất cao và chuyện thành bại của một cặp tàu cũng từ người cầm lái.

Chính từ việc phó mặc con tàu cho các thuyền trưởng, tài công quản lý, nhiều chủ tàu ở Kiên Giang bị phá sản, sạt nghiệp do tàu vi phạm quy định về khai thác, bị chính quyền phạt hành chính, thậm chí tước giấy phép khai thác… Ông Trương Văn Ngữ, Chủ tịch Hội Nghề cá TP Rạch Giá (Kiên Giang) cho biết, từ khi lắp thiết bị giám sát hành trình, chủ tàu ngồi tại nhà cũng rõ tàu đang khai thác, hoạt động ở vùng biển nào. Sắp vi phạm vùng biển là Bộ đội Biên phòng liên hệ buộc phải đưa tàu về khai thác đúng vùng biển cho phép. "Nếu đem ra cân đối giữa tàu với biển, thì tàu quá đông, quá chật chội trên biển. Hiện rất nhiều bà con khai thác xa bờ làm ăn không hiệu quả. Còn gần bờ thì do khai thác quá mức, cá ven bờ cạn kiệt, không sinh sản, tái sinh kịp. Ðể ngư dân khai thác đúng quy định, có lợi nhuận, chính quyền cần có "lệnh" cấm các tàu khai thác ven bờ. Nhà nước cần có chính sách chuyển đổi nghề cho những ngư dân làm nghề khai thác nguồn lợi ven bờ", ông Trương Văn Ngữ đề nghị.

Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Phạm Vũ Hồng đã thừa nhận trước hội nghị HÐND tỉnh: "Tàu cá nằm bờ do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân sâu xa là nguồn lợi hải sản của chúng ta đã cạn kiệt. Ngư dân cứ con gì mắc lưới là bắt hết, chất lượng đánh bắt của mình chỉ có 20% xuất khẩu được". Tình hình sản lượng hải sản sụt giảm, thực trạng tàu cá nằm bờ đã được tỉnh Kiên Giang cảnh báo từ trước. Khai thác nguồn lợi hải sản một cách vô tội vạ vẫn diễn ra. Cụ thể, nằm cách bờ biển TP Rạch Giá vài ki-lô-mét, cứ đêm về có hàng chục phương tiện khai thác hải thủy sản của ngư dân vô tư dùng nhiều loại ngư cụ cào vớt cá con. Sáng ra, hải sản được bày bán ngay trên đường Tôn Ðức Thắng - con đường đẹp nhất TP Rạch Giá. Trong khi tàu tuần tra của lực lượng thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển Kiên Giang đậu cách đó chỉ vài ki-lô-mét. Và còn rất nhiều tàu cào, ghe xiệp ở các huyện thuộc tỉnh Kiên Giang cứ tối ra biển, sáng về bờ.

Theo Chi cục Thủy sản Sóc Trăng, hiện tỉnh này có 1.208 tàu, tổng công suất máy chính 190.479 CV. Trong đó, tàu cá khai thác xa bờ là 355 chiếc, tàu khai thác gần bờ ở vùng lộng và vùng ven bờ là 853 chiếc. Do có quá nhiều phương tiện đánh bắt ven bờ đã gây nên tình trạng quá tải, làm mất cân đối giữa năng lực khai thác với nguồn lợi thủy sản cho nên ngư dân thường xuyên mất mùa, thua lỗ.

Gỡ khó cho ngư dân...

Theo Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Nguyễn Việt Triều, tình trạng tàu cá nằm bờ ở Cà Mau chưa đến mức báo động, chỉ diễn ra cục bộ ở một vài thời điểm nhất định. Nguyên nhân chính, không phải do ảnh hưởng của giá nhiên liệu tăng hay giá thu mua thủy sản sụt giảm mà chính là vấn đề lao động cho tàu cá biến động, cung không đủ cầu. Phó Chủ tịch UBND thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) Lâm Văn Phú cho biết: "Tình trạng ngư phủ hứa đi tàu để mượn rồi giật tiền của chủ xảy ra khá phổ biến. Trong khi đó, những ràng buộc về mặt pháp lý giữa người mượn và người cho mượn tiền lại đơn giản. Trung bình mỗi năm, địa phương tiếp nhận 30 đến 40 vụ trình báo của chủ tàu về tình trạng nêu trên nhưng chủ yếu hòa giải ở khóm, ấp, buộc người mượn cam kết trả lại tiền, chứ chưa xử lý hình sự, vì phần lớn ngư phủ có hoàn cảnh khó khăn".

Ðể tháo gỡ bài toán lao động, ông Phú đề nghị bên cạnh việc phối hợp các đơn vị chức năng xử lý vài vụ điển hình để răn đe, về lâu dài cần tổ chức lại sản xuất và lao động nghề biển một cách hợp lý, bài bản, khoa học. Cụ thể, ngư phủ phải được tập hợp thành một nghiệp đoàn, được đào tạo, cấp thẻ hành nghề. Lao động trong nghiệp đoàn phải có đơn vị, tổ chức chuyên trách quản lý. Tổ chức quản lý lao động chịu trách nhiệm chiêu mộ người, cung ứng cho chủ tàu theo hợp đồng, có sự thỏa thuận, ràng buộc về trách nhiệm, quyền lợi các bên. Như vậy, ngư phủ sẽ có lương cơ bản, lương ăn chia sản phẩm sau mỗi chuyến biển, có bảo hiểm… Ðồng thời, việc quản lý tạm vắng tạm trú, an ninh trật tự cũng được ổn định và nền nếp.

Việc cho ngư phủ ứng tiền, hưởng lương cứng đã được nhiều chủ tàu ở Kiên Giang thực hiện. Nhưng ông Trương Văn Ngữ thì dùng toàn lao động quen biết. Ông Ngữ cho ứng tiền trước, áp dụng chính sách ăn chia theo tỷ lệ để giữ chân lao động. "Những người đi trên tàu tôi cho hưởng lương cứng 15 triệu/hai tháng, sau chuyến biển có lãi, tôi tiếp tục chia thêm", ông Ngữ nói. Còn ông Trương Phước Thành, một chủ tàu khác ở TP Rạch Giá thì ngoài việc cho mỗi lao động ứng trước từ 10 đến 15 triệu đồng/chuyến biển, lợi nhuận cũng được chia theo điểm, theo vị trí công việc trên tàu. Ngoài ra, ông Thành còn thưởng thêm cho những lao động gắn bó lâu dài với tàu vào dịp cuối năm. Cách làm của ông Ngữ và ông Thành khá hiệu quả, số lượng lao động sử dụng rất lớn, nhưng rất ít xảy ra trường hợp thiếu lao động, hay lao động "nhảy tàu". Tuy nhiên, theo nhiều chủ tàu khác, chỉ những tàu làm ăn hiệu quả 100% mới dám áp dụng hình thức trả lương nêu trên.

Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Ðỗ Chí Sĩ cho rằng: Trong trường hợp cần thiết cũng nên xây dựng một trường hoặc một trung tâm đào tạo nghề, đào tạo các chức danh trên tàu cá tại các địa phương có nghề khai thác hải sản phát triển. Ngân sách sẽ hỗ trợ người học, đồng thời tạo việc làm ổn định cho họ thông qua các hợp đồng lao động. "Nông dân trồng trọt, chăn nuôi được chính quyền hỗ trợ khoa học kỹ thuật, còn ngư phủ cũng cần phải được hỗ trợ đào tạo nghề, lo cuộc sống cho họ. Tuy nhiên, muốn hiện thực hóa ý tưởng này cần có sự chung tay của xã hội", ông Sĩ chia sẻ.

... và hợp tác quốc tế

Ông Lê Văn Thiệt, ngư dân ở thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bày tỏ: "Biển của ta đã kiệt về nguồn lợi, trong khi nguồn lợi hải sản ở một số nước lân cận vẫn rất dồi dào. Chúng tôi mong muốn Chính phủ Việt Nam và chính phủ các nước sớm đàm phán ký hợp tác trong lĩnh vực hải sản, góp phần hạn chế tình trạng tàu cá nằm bờ, và có thời gian khôi phục nguồn lợi hải sản của nước ta". Theo ông Trương Văn Ngữ, cách đây chừng sáu năm, sau khi có thỏa thuận giữa Bộ Biển và Nghề cá của In-đô-nê-xi-a và Tổng cục Thủy sản, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cấp phép, ông Ngữ và một ngư dân khác ở Kiên Giang đã đưa tám tàu cá sang ngư trường In-đô-nê-xi-a khai thác hải sản. Tuy nhiên, sau đó đã xảy ra một số vấn đề về pháp lý dẫn đến việc hợp tác thất bại. "Chúng tôi rất mong muốn việc hợp tác trong đánh bắt thủy sản được nối lại để ngư dân được sang ngư trường nước bạn đánh bắt hợp pháp", ông Trương Văn Ngữ nói.

Liên quan đến vấn đề hợp tác khai thác hải sản với các nước bạn, đại diện Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau cho biết, theo đề án của Chính phủ, UBND tỉnh Cà Mau đã xây dựng kế hoạch thực hiện đề án phát triển nghề khai thác viễn dương, trong các năm 2019 và 2020 sẽ tổ chức thí điểm cho một số chủ tàu đi tham quan, học tập kinh nghiệm. Sau các bước nêu trên sẽ tiến hành theo lộ trình đề án của Chính phủ đối với những chủ tàu có nhu cầu và bảo đảm các điều kiện đánh bắt hải sản bên vùng biển nước bạn. Ông Nguyễn Việt Triều cho biết, đề án hợp tác khai thác đã có nhưng để thực hiện, sẽ gặp khá nhiều khó khăn: Thứ nhất, ngư dân, chủ tàu phải đáp ứng rất nhiều điều kiện khắt khe theo yêu cầu của nước sở tại. Thứ hai, các nước đồng ý hợp tác hầu hết không nằm trong khu vực, ngư dân phải di chuyển hàng nghìn hải lý mới đến nơi do vậy cần có tàu to và nguồn vốn lớn. Thứ ba, ngư dân rất cần được trang bị thêm về kiến thức, tay nghề phù hợp với điều kiện khai thác ở vùng biển nước bạn.

24 tháng 5 2021

Sao dài vậy anh !

Em chỉ có từng này dòng thôi :

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................