K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Xét đề bài , ta thấy 

tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

Mà đề cho 2 góc khác nhau 

=> Mâu thuẫn

27 tháng 2 2022

giúp mik vs

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔKBE vuông tại K có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔKBE

b: Ta có:ΔABE=ΔKBE

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{KEB}\)

hay EB là tia phân giác của góc AEK

6 tháng 4 2019

a) Tam giác ABC câm tại A => Tam giác ABC có đường phân giác cũng là đường cao (gọi đường cao là AH)

Có AH vuông góc với BC; xy // BC => AH vuông góc với xy => xy là phân giác ngoài tại đỉnh A

b) Gọi giao điểm 3 đường phân giác là K, ta có: K thuộc AH => KH vuông góc với xy

Tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C => góc KBC = góc KCB

Có EF // BC => góc EFC = góc KCB và góc FEB = góc KBC

=> góc EFC = góc FEB => Tam giác KEF cân tại K => Tam giác KEF có đường trung tuyến cũng là đường cao (gọi đường cao KI)

=> AE = EF

6 tháng 3 2018

A B C D H

a) BA = BD (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B => BAD = BDA

b. Tam giác HAD vuông tại H có:

HAD + BDA = 90

Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

Mà BAD = BDA (theo câu a) => HAD = KAD => AD là tia phân giác của HAK

c. Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

HAD = KAD (AD là tia phân giác của HAK)

AD là cạnh chung

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)