K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

a) Tam giác ABE = tam giác DCE

b) Tam giác EAB = tam giác ECD

C) Tam giác ABE = tam giác CDE

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(a,\Delta ABE=\Delta DCE\\ b,\Delta EAB=\Delta ECD\\ c,\Delta BAE=\Delta CDE\)

 

Tham khảo:

Bài 1 trang 46 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

25 tháng 3 2019
a 9 35 20 63 28
b 40 12 21 16 45
c 41 37 29 65 53
d 8 18 17 24 13
Diện tích một đáy 180 210 210 504 630
Diện tích xung quanh 720 1512 1190 3456 1638
Diện tích toàn phần 1080 1932 1610 4464 2898
Thể tích 1440 3780 3570 12096 8190
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

\(\begin{array}{l}{S_{AMD}} = \frac{{h.MD}}{2};{S_{BNC}} = \frac{{h.NC}}{2};MD = NC\\ \Rightarrow {S_{AMD}} = {S_{BNC}}\end{array}\)

Vậy diện tích tam giác AMD bằng diện tích tam giác BNC.

- Diện tích hình bình hành ABCD tổng diện tích AMD và diện tích ABCM.

- Diện tích hình chữ nhật ABNM bằng tổng diện tích BNC và diện tích ABCM.

Từ (1),(2) và (3) ta được, diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABNM.

1 tháng 8 2019

Hình bên có 3 hình tứ giác.

5 tháng 7 2018

   - Có công dụng trong cuộc sống:

   + Dùng để làm ruộng: lưỡi cày

   + Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống: Muôi (vá, môi), đồ gốm, lưỡi câu.

   + Dùng để làm quần áo: mảnh vải.

   + Dùng làm trang sức: hình nhà sàn, vòng trang sức

   + Dùng làm vũ khí: rìu lưỡi xéo, giáo mác, dao găm.

   - Là sản phẩm của nghề:

   + Đúc đồng: muôi, lưỡi cày, rìu lưỡi xéo, vòng trang sức, lưỡi câu, giáo mác, dao găm.

   + Làm đồ gốm: đồ gốm.

   + Ươm tơ, dệt vải: mảnh vải, hình nhà sàn

6 tháng 2 2017

Dựa vào công thức: Sxq = 2p.h với p là nửa chu vi, h là chiều cao để điền các số vào bảng:

+ Chu vi đáy P = a + b + c (kí hiệu P là chu vi đáy)

+ Diện tích xung quanh = chu vi đáy x chiều cao

Ta có:

+ Cột 1: a = 5; b = 6; c = 7

P = a + b + c = 5 + 6 + 7 = 18

Sxq = Ph = 18.10 = 180.

+ Cột 2: a = 3; b = 2; P = 9

c = P - a - b = 9 - 3 - 2 = 4

Sxq = Ph = 9.5 = 45

+ Cột 3: a = 12; b = 15; c = 13

P = a + b + c = 12 + 15 + 13 = 40

Giải bài 24 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Cột 4: a = 7; c = 6; P = 21

b = P - a - c = 21 - 7 - 6 = 8

Giải bài 24 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ta có bảng hoàn chỉnh sau:

Giải bài 24 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

17 tháng 4 2018

Dựa vào công thức: Sxq = 2p.h với p là nửa chu vi, h là chiều cao để điền các số vào bảng:

+ Chu vi đáy P = a + b + c (kí hiệu P là chu vi đáy)

+ Diện tích xung quanh = chu vi đáy x chiều cao

Ta có:

+ Cột 1: a = 5; b = 6; c = 7

P = a + b + c = 5 + 6 + 7 = 18

Sxq = Ph = 18.10 = 180.

+ Cột 2: a = 3; b = 2; P = 9

c = P - a - b = 9 - 3 - 2 = 4

Sxq = Ph = 9.5 = 45

+ Cột 3: a = 12; b = 15; c = 13

P = a + b + c = 12 + 15 + 13 = 40

Giải bài 24 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Cột 4: a = 7; c = 6; P = 21

b = P - a - c = 21 - 7 - 6 = 8

Giải bài 24 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ta có bảng hoàn chỉnh sau:

Giải bài 24 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

15 tháng 8 2017
a 6 16 24 32 16
d 5 10 15 20 17
h 4 6 9 12 15
Diện tích đáy 36 256 576 1024 256
Diện tích xung quanh 60 320 720 1280 544
Diện tích toàn phần 96 576 1296 2304 800
Thể tích 48 512 1728 4096 1280
26 tháng 4 2017

Từ dòng 1, ta tính được 1 quả táo là 10

Từ dòng 2, ta tính được 8 quả chuối là 8. Suy ra, 1 quả chuối là 1

Từ dòng 3, ta tính được 2 nửa quả dừa là 2. Suy ra, 1 nửa quả dừa là 1

Vậy ở dòng 4, tổng của 1 nửa quả dừa, 1 quả táo và 3 quả chuối là: 1 + 10 + 3.1 = 14

Từ dòng 1, ta tính được 1 bông hoa đỏ là 20

Từ dòng 2, ta tính được 2 bông hoa tím là 20.

Suy ra, 1 bông hoa tím là 10

Từ dòng 3, ta tính được 2 bông hoa vàng là 7.

Suy ra, 1 bông hoa vàng là 3,5

Vậy ở dòng 4 là:

3,5 + 20.10 = 3,5 + 200 = 203,5

Từ dòng 2, ta tính được 1 chùm nho là 12.

Từ dòng 3, ta tính được 3 quả chuối là 6.

Suy ra, 1 quả chuối là 2

Vậy ở dòng 4, tổng của 1 quả táo, 1 chùm nho và 1 quả chuối là: 7 + 12 + 2 = 21

Từ dòng 1, ta tính được 1 bánh là 2

Từ dòng 2, ta tính được 1 khoai tây là 3.

Từ dòng 3, ta tính được 1 su-si là 5.

Vậy ở dòng 4, tích của 1 bánh, 1 khoai tây và 1 su –si là: 2.3.5 = 30