K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Lời giải:

Nếu $x\geq 0$ thì: $|-3x|=3x$. PT trở thành:

$4x+5=3x\Leftrightarrow x=-5<0$ (loại vì $x\geq 0$)

Nếu $x<0$ thì $|-3x|=-3x$. PT trở thành:

$4x+5=-3x\Leftrightarrow x=\frac{-5}{7}$ (thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của pt là $\left\{\frac{-5}{7}\right\}$

10 tháng 5 2021

S={\(\dfrac{5}{7}\)}

10 tháng 5 2021

`|4x+4|=|-3x|`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}4x+4=-3x\\4x+1=3x\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}7x=-4\\x=-1\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{-4}{7}\\x=-1\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,-4/7}`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Lời giải:

Nếu $x\geq 0$ thì $|-2x|=2x$. PT trở thành:

$3x+1=2x\Leftrightarrow x=-1<0$ (loại)

Nếu $x< 0$ thì $|-2x|=-2x$. PT trở thành:

$3x+1=-2x\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5}$ (thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của pt là $S=\left\{\frac{-1}{5}\right\}$

10 tháng 5 2021

3x+1=I-2xI

I-2xI=2x <=> -2x<0 => x>0

I-2xI=-2x <=> -2x>0 => x<0

TH1 3x+1=I-2xI => 3x+1=2x (x>0) => x= -1 (ktm)

TH2 3x+1=I-2xI => 3x+1= -2x => 5x=-1 => x=-0.2 (tm)

vậy tập nghiệm của pt S= -0.2

11 tháng 5 2021

-7x +3 = |3x|

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-7x+3=3xkhi3x\ge0\\-7x+3=-3xkhi3x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-7x-3x=-3khix\ge0\\-7x+3x=-3khix< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-10x=-3khix\ge0\\-4x=-3khix< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}khix\ge0\left(1\right)\\x=\dfrac{3}{4}khix< 0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

trường hợp (1) thỏa mãn,

trường hợp (2) không thỏa mãn.

Vậy S ={ \(\dfrac{3}{10}\)}

 

11 tháng 5 2021

viết cách ra nhé

11 tháng 5 2021

\(32>4x-5\)

\(\Leftrightarrow4x-5-3x< 0\)

\(\Leftrightarrow x-5< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 5\)

11 tháng 5 2021

3x>4x-5

\(\Leftrightarrow\)3x-4x>-5

\(\Leftrightarrow\)-x>-5

\(\Leftrightarrow\)x<5

Vậy S={x|x<5}

6 tháng 9 2019

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

14 tháng 5 2019

Chọn D

30 tháng 6 2017

4 tháng 1 2018

5 x 2 + 4 x − x 2 − 3 x − 18 = 5 x 1

ĐK: 5 x 2 + 4 x ≥ 0 x 2 − 3 x − 18 ≥ 0 x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 ,   x ≤ − 4 5 x ≥ 6 ,   x ≤ − 3 x ≥ 0 ⇔ x ≥ 6

Khi đó 1 ⇔ 5 x 2 + 4 x = 5 x + x 2 − 3 x − 18

Dễ thấy x = 6 không là nghiệm phương trình nên với x > 6 ta chia cả hai vế cho x 2 − 6 x > 0 ta được:

2 + 3. x + 3 x 2 − 6 x = 5. x + 3 x 2 − 6 x 2

Đặt x + 3 x 2 − 6 x = t > 0  thì  (2) trở thành 3 t 2 − 5 t + 2 = 0 ⇔ t = 1    ( T M ) t = 2 3    ( T M )

+ Nếu t = 1 thì x + 3 = x 2 − 6 x

⇔ x + 3 = x 2 − 6 x ⇔ x 2 − 7 x − 3 = 0 ⇔ x = 7 + 61 2    ( T M ) x = 7 − 61 2    ( L )

+ Nếu t = 2 3  thì  x + 3 = 2 3 x 2 − 6 x ⇔ x + 3 = 4 9 ( x 2 − 6 x )

⇔ 4 x 2 − 33 x − 27 = 0 ⇔ x = 9    ( T M ) x = − 3 4    ( L )

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm s = 7 + 61 2 ; 9 hay S có 2 phần tử.

Đáp án cần chọn là: D