K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

1/3 + 1/6 + 1/9 + 1/18

= 6/18 + 3/18 + 2/18 + 1/18

= 12/18

= 2/3

7 tháng 7 2017

b)  42/24 - 10/8 - 2/4

= 42/24 - 30/24 - 12/24

= 0

14 tháng 8 2017

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\)

\(=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{10\cdot11}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{11}=\frac{9}{22}\)

= 1/2.3 +1/3.4+1/4.5+...+1/10.11

=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/10-1/11

=1/2-1/11

=9/22

~~~~~~~~~~~~ chúc bạn học thật giỏi~~~~~~~~~~~~~

17 tháng 3 2020

Bài 1:

a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)

\(=\frac{-31}{240}\)

b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)

\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{-31}{6}\)

Bài 2:

a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

b,   \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)

\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)

\(x=-6\)

Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^

6 tháng 8 2015

a, 10+15+20+....+295+x.300+x=67

10+15+20+...+295+x(300+1)=67

10+15+20+...+295+x.301=67

8845+x.301=67

67-8845=x.301

-8878=x.301

x=-29/149/301

b, 

\(\frac{1}{7.6}+\frac{1}{6.5}+\frac{1}{5.4}+\frac{1}{4.3}+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}-\frac{1}{x+1}=\frac{59}{77}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}-\frac{1}{x+1}=\frac{59}{77}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}=\frac{59}{77}\)\(1-\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}=\frac{59}{77}\)

\(\frac{6}{7}-\frac{1}{x+1}=\frac{59}{77}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{6}{7}-\frac{59}{77}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{11}\)

suy ra x+1=11

suy ra x=10

 

26 tháng 6 2017

A) \(\frac{10}{12}\)+\(2\)- /\(\frac{-2}{3}\)/ -\(\frac{3}{4}\)\(\frac{10}{12}\)+2-\(\frac{2}{3}\)-\(\frac{3}{4}\)\(\frac{10}{12}\)+\(\frac{24}{12}\)-\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)=\(\frac{17}{12}\)

tương tự bài B= \(\frac{59}{40}\)

mk hk bk ghi dáu GTTĐ nên mk ghi như thế 

bạn tính kết quả trong dấu GT tuyệt đối rồi bạn mở dấu GTTĐ bằng cách cho số đó trở thành số dương là được

chúc bn may mắn

23 tháng 6 2017

1/3xD=1/(2x4)+1/(4x6)+...+1/(98x100)
2/3xD=2/(2x4)+2/(4x6)+...+1/(98x100)
2/3xD= 1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/98-1/100
2/3xD=1/2-1/100
2/3xD=49/100
D=147/200

 

23 tháng 6 2017

A=1/2+1/3+1/6+1/12
A=(1/2+1/3+1/6)+1/12
A=1+1/12
A=13/12

23 tháng 8 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{9}{10}\)

23 tháng 8 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\)

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{9\times10}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)\(\frac{9}{10}\)

17 tháng 7 2018

Bài 2: ta có tích riêng thứ nhất là .....5, thứ hai cũng là ....5 -> chữ số tận cùng là: ....5 - ....5 = ...0

Bài 3: Gọi số có hai chữ số đó là ab (a,b =<9) 
...........................__..... _ 
Theo đề bài ta có: ab = 9b 
=> b = (2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) 
.......................................... 
=> Tương ứng với b ta có ab = (18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81) 
Nhận xét: Chỉ có 45 = 9.5 
Vậy số đó là 45

17 tháng 7 2018

Bạn nào giúp mik bài 1 với bài 4 đi

31 tháng 12 2016

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(\frac{9}{10}\)

31 tháng 12 2016

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{12}\)\(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{30}\)+ ........ + \(\frac{1}{90}\)

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)\(\frac{1}{4.5}\)+  \(\frac{1}{5.6}\)+ ....... + \(\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{2-1}{1.2}\)\(\frac{3-2}{2.3}\)\(\frac{4-3}{3.4}\)\(\frac{5-4}{4.5}\)\(\frac{6-5}{5.6}\)+ ......... + \(\frac{10-9}{9.10}\)

\(\frac{2}{1.2}\)\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{3}{2.3}\)\(\frac{2}{2.3}\)\(\frac{4}{3.4}\)\(\frac{3}{3.4}\)\(\frac{5}{4.5}\)\(\frac{4}{4.5}\)\(\frac{6}{5.6}\)\(\frac{5}{5.6}\)+ ........ + \(\frac{10}{9.10}\)\(\frac{9}{9.10}\)

= 1 - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{6}\)+ ........... + \(\frac{1}{9}\)\(\frac{1}{10}\)

Sau đó ta trực tiêu:

= 1 - \(\frac{1}{10}\)

\(\frac{9}{10}\)

2 tháng 2 2020

Ta có : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+\left|x+\frac{1}{12}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\forall x\)

=> 11x \(\ge\)0

=> x  \(\ge\)

Khi đó \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=11x\left(10\text{ số hạng x }\right)\\x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=-11x\left(10\text{ số hạng x}\right)\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\\21x=-\frac{10}{11}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\left(\text{tm}\right)\\x=-\frac{10}{231}\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{10}{11}\)